Điều khiển điện trở phần ứng

Một phần của tài liệu Mô hình card PCL 818l (Trang 48 - 49)

L R+RQ R,+AR2/(RỈ +R 2+ R)

3.2.4Điều khiển điện trở phần ứng

Y _K R L RỈ +R2 +R

3.2.4Điều khiển điện trở phần ứng

Hình 3.6 biểu diễn đặc tính cơ của động cơ DC kích từ độc lập và nối tiếp khi điều khiển tốc độ bằng cách thêm điện trở phụ vào phần ứng.

Khuyết điểm chính của phương pháp này là có hiệu suất của hệ thông rất kém và độ cứng đặc tính cơ thấp, nhất là khi hoạt động ở tốc độ thấp. Do

đó, phương pháp này hiện nay ít được sử dụng để điều khiển tốc độ động cơ, trừ các trường hợp: > Khởi động động cơ Cừ Đặc tính cơ tự nhiên co Đặc tính cơ tự nhiên

Chương 3: Sơ lược các phương pháp điều khiển động cơ DC

3.3 Khởi động

Dòng phần ứng của động cơ DC trong quá trình quá độ, như chế độ khởi

động, cần được giới hạn để tránh phát sinh tia lửa điện quá mức trên cổ góp động cơ. Thông thường, với động cơ không có cuộn bù, dòng này giới hạn ở

mức hai lần dòng định mức. Với động cơ có cuộn bù hoặc thiết kế đặc biệt, dòng này cho phép lên đến 3.5 lần dòng định mức.

Khi cấp điện áp định mức trực tiếp trong chế độ khởi động, dòng phần ứng động cơ DC có thể lên đến 20 lần dòng định mức. Dòng khởi động này gây ra phát sinh tia lửa điện quá mức trên cổ góp và phát nhiệt trong cuộn dây

phần ứng. Dòng khởi động động cơ, do đó, cần được hạn chế bằng cách giảm

điện áp đặt lên phần ứng.

Trong thực tế, các bộ biến đổi dùng để điều khiển tốc độ động cơ cũng

được sử dụng để hạn chế dòng động cơ khi khởi động. Các bộ biến đổi này thường có khả năng hạn chế dòng điện trong quá trình quá độ. Trong các ứng

dụng không sử dụng các bộ biến đổi, một bộ điện trở khởi động được thêm vào mạch phần ứng động cơ khi khởi động để hạn chế dòng. Các điện trở trong bộ điện trở khởi động lần lượt được cắt ra(hoặc nốì tắt) trong quá trình

khởi động, và được tính chọn sao cho dòng qua động cơ được hạn chế ở mức

cho phép, trong khi vẫn đảm bảo momen động cơ sinh ra đủ để gia tốc động

cơ.

Một phần của tài liệu Mô hình card PCL 818l (Trang 48 - 49)