Kiểm tra các tính chất vật lý của cao su 1 Độ cứng

Một phần của tài liệu Mô hình card PCL 818l (Trang 80 - 82)

- END OF REPORT

6.Kiểm tra các tính chất vật lý của cao su 1 Độ cứng

6.1 Độ cứng

Độ cứng của cao su được xác định trên cơ sở module đàn hồi dưới áp lực bé.

Phương pháp thông dụng nhất là đo độ lún của một mủi đo có dạng nhọn hay côn

tròn kích thước được xác định trước dưới một tải trọng không đổi.

6.2 Thử động

Nhờ vào một máy thử sức kháng kéo, người ta kéo một mẫu thử được chuẩn

hóa trong các điều kiện được xác định rõ như vận tốc kéo, nhiệt độ và độ ẩm. Mặc dù có thể sử dụng các loại máy thử sức kháng kéo kiểu treo để xác định

các chỉ tiêu này bằng cách đọc trị sô" trên mỗi mặt tròn có kim quay gắn liền với hệ

Phụ lục

6.3 Biến dạng nén

Độ biến dạng nén là độ biến dạng còn duy trì sau khi lấy áp lực nén đi trên mỗi mẫu thử có kích thước xác định sau một thời gian quy đinh và ở một nhiệt độ

quy định.

6.4 Độ nẩy

Độ nẩy của bất kỳ vât liệu nào và của cao su lưu hóa theo định nghĩa là tỉ

sô'

giữa năng lượng trả lại của vật liệu so với năng lượng làm cho vật liệu biến dạng.

Người ta có thể xác định độ nẩy R của một mẫu cao su lưu hóa hoặc là độ biến dạng trễ theo công thức H = 1 - R bằng các chu kỳ kéo và thả liên tiếp nhau của một mẫu thử nhờ một máy kháng kéo.

Phụ lục

Nguyên tắc tổng quát để kiểm tra độ kháng mòn của các phương pháp rất khác nhau về cách tiến hành và nói chung ít biểu hiện được các tác động thực tế xảy ra đôi với sản phẩm. Thí dụ thí nghiệm độ kháng mòn của lốp xe trên đường chỉ thí nghiệm độ kháng mòn của một mẫu trên một vật mài. Trong lúc đó tác động

Một phần của tài liệu Mô hình card PCL 818l (Trang 80 - 82)