Hãm động năng (Dynamic braking)

Một phần của tài liệu Mô hình card PCL 818l (Trang 50 - 54)

L R+RQ R,+AR2/(RỈ +R 2+ R)

3.4.2Hãm động năng (Dynamic braking)

Y _K R L RỈ +R2 +R

3.4.2Hãm động năng (Dynamic braking)

Chương 3: Sơ lược các phương pháp điều khiển động cơ DC

Việc hãm động năng với động cơ DC được thực hiện bằng cách ngắt nguồn cung cấp ra khỏi động cơ và nối phần ứng động cơ qua một điện trở thích hợp. Động cơ lúc này hoạt động như một máy phát tạo ra momen hãm.

Sơ đồ đấu dây của động cơ DC khi hãm động năng trình bày ở hình

lư AI F1 Ik lư AI F1 Ikt

(a) : Chế độ động cơ (b) : Hãm động năng kích từ độc lập

Hình 3.8 : Sơ đồ đấu dây khi hãm động

Trong trường hợp hãm động năng kích từ độc lập, đặc tính cơ của động

Chương 3: Sơ lược các phương pháp điều khiển động cơ DC

Trong trường hợp hãm động năng tự kích từ, việc tính toán đặc tính cơ cần kể đến đặc tính từ hoá của động cơ vì đoạn bão hòa của đặc tính từ hóa

S2

+ TTV

AI

(a): Chế độ động cơ

Hình 3.9 : Sơ đồ đấu dây khi hãm động năng động cơ kích từ nốì Hình 3.10(a) biểu diễn đặc tính cơ của động cơ kích từ độc lập khi hãm

động năng với các giá trị điện trở hãm khác nhau. Lưu ý là trong trường hợp

giảm động năng tự kích từ, ứng với một giá trị của điện trở hãm sẽ có một giá

trị tới hạn (critical) của tốc độ Củth , với tốc độ thấp hơn giá trị tới hạn này chế

độ máy phát điện của động cơ sẽ không xảy ra vì điều kiện tự kích không thỏa (cừịhi, coth2 trên hình 3.10). Do đó, với tốc độ nhỏ hơn tốc độ giới

hạn đã

nói, momen hãm bằng zero và năng lượng chỉ được tiêu hao bằng ma sát trong

hệ truyền động.

Với động cơ kích từ nôi tiếp, khi hãm động năng cần đảo chiều cuộn kích

từ hoặc phần ứng để tránh việc dòng qua động cơ đảo chiều gây khử từ

Cú.,. =KK,

Đây cũng là tốc độ tới hạn trên đặc tính hãm của động cơ, dưới tốc độ này momen hãm bằng zero.

Chương 3: Sơ lược các phương pháp điều khiển động cơ DC

:Kích từ độc lập co

M

(b) : Động cơ kích từ nôi tiếp

3.4.3 Hãm ngược

Đôi với động cơ DC kích từ độc lập (hoặc kích từ song song), chế độ hãm

ngược xảy ra khi cực tính nguồn hoặc phần ứng động cơ đổi chiều khi

động cơ

đang hoạt động. Dòng qua động cơ sẽ có chiều ngược với chiều của dòng điện

A2 F2 (a) : Động cơ DC kích từ độc lập

Hình 3.11 : Hãm ngược động cơ DC

Thông thường, cần thêm điện trở vào mạch phần ứng để hạn chế dòng hãm ở giá trị cho phép.

Chương 3: Sơ lược các phương pháp điều khiển động cơ DC

Đặc tính cơ của động cơ kích từ độc lập và kích từ nôi tiếp khi hãm ngược biểu diễn trên hình 3.12. Các đặc tính cơ này nhận được bằng cách thay

V bằng -V trong các công thức (3.5) hoặc (3.10). Momen hãm * zero khi tốc

độ là zero. Khi hãm ngược được dùng để hãm dừng động cơ, cần ngắt nguồn

cung cấp khi tốc độ gần bằng zero, nếu không động cơ sẽ gia tốc theo

Hình 3.12 : Đặc tính cơ động cơ DC khi hãm ngược

Một phần của tài liệu Mô hình card PCL 818l (Trang 50 - 54)