L R+RQ R,+AR2/(RỈ +R 2+ R)
Y _K R L RỈ +R2 +R
3.2.2. Điều khiển từ thông
Điều khiển từ thông được sử dụng khi cần tăng tốc độ làm việc của động
cơ cao hơn tốc độ định mức. Có thể thấy điều đó qua công thức (3.5).
Đặc tính tĩnh của động cơ kích từ độc lập và kích từ nôi tiếp khi điều khiển từ thông được biểu diễn lần lượt trên hình 3.4 (a) và (b) bằng các đường
Chương 3: Sơ lược các phương pháp điều khiển động cơ DC
> Giới hạn về mặt cơ khí của động cơ: các động cơ thông thường cho phép tốc độ đạt đến 1 , 5 - 2 lần tốc độ định mức. Một sô" động cơ chế tạo đặc biệt cho phép tốc độ cao nhâ"t đạt tới 6 lần
định mức.
Đôi với động cơ DC kích từ độc lập và song song, công suâ"t cực đại cho
phép của động cơ gần như không đổi với mọi tốc độ khi điều khiển từ thông
(xem hình 3.5 ). Có thể thây điều này nếu giả thiết là dòng cực đại cho phép của động cơ không thay đổi khi điều chỉnh từ thông và điện áp cung cấp cho
phần ứng, V là định mức. Khi đó, sức điện động của động cơ, E = V - RI là hằng sô". Vì vậy công suâ"t điện từ cực đại cho phép của động cơ là EI, sẽ là
hằng sô", và momen cực đại cho phép của động cơ sẽ biến thiên tỉ lệ nghịch với tô"c độ.
Lưu ý là trong thực tê", giả thiết dòng phần ứng cực đại cho phép không
thay đổi khi giảm từ thông chỉ là gần đúng. Tác động của phản ứng phần ứng
càng lớn khi từ thông càng giảm, do đó, dòng phần ứng cực đại cho phép cần
giảm xuống để không sinh ra tia lửa điện quá mức trên cổ góp. Điều này dẫn
đến việc giá trị thực tế của I sẽ giảm xuống khi tô"c độ tăng cao.