Sự ra đời của Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giớ

Một phần của tài liệu LMT_GREEN (Trang 32)

DI SẢN THẾ GIỚI 1 Công ước Di sản thế giới

1.1. Sự ra đời của Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giớ

1. Công ước Di sản thế giới 1972

1.1. Sự ra đời của Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới giới

Như chúng ta đã biết, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc, viết tắt là UNESCO, là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên hợp quốc với chức năng thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hoá. Khi hoạt động trong lĩnh vực văn hóa, UNESCO đã thực hiện một trong các chức năng của mình là công nhận một địa điểm có thể là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia ví dụ như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố,...là Di sản thế giới và các di sản này được đặt dưới sự quản lý của UNESCO. Để quản lý cũng như ra sức bảo vệ những di sản chung của nhân loại này, ngày 16/11/1972, tại kỳ họp lần thứ 17 được kéo dài từ ngày 17/10/1972 đến 21/11/1972 diễn ra tại thủ đô Paris, Pháp, UNESCO đã thông qua Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới21 gọi tắt là Công ước Di sản thế giới. Đây được xem là văn bản pháp lý mang tầm quốc tế duy nhất cho đến hiện nay về bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới với sự tham gia của hơn 190 quốc gia thành viên. Ngày 19/10/1987, Việt Nam chính thức được gia nhập và trở thành thành viên của Công ước Di sản thế giới 197222 với một mục tiêu lớn lao là cùng thế giới chung tay bảo vệ các di sản vô giá của nhân loại.

Công ước này được lập ra với mục tiêu thiết lập một hệ thống bảo vệ chung hiệu quả đối với các Di sản Văn hoá và Thiên nhiên thế giới có giá trị toàn cầu nổi 21 Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới, ngày ký 16/11/1972, WHC 2001/WS/2 (ngày

có hiệu lực 17/12/1975).

Một phần của tài liệu LMT_GREEN (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w