Điều khiển số NC (Numerical Control) là phƣơng pháp tự động điều chỉnh các máy công tác (máy công cụ, robot, băng tải vận chuyển phôi liệu, chi tiết gia công, sản phẩm...) trong đó các chuyển động điều khiển đƣợc sản ra trên cơ sở cung cấp các dữ liệu ở dạng mã nhị phân. Nó đƣợc biểu diễn dƣới dạng các con số thập phân, các chữ cái và kí hiệu đặc trƣng tạo thành một chƣơng trình làm việc của thiết bị hay của hệ thống.
Trƣớc đây, cũng đã có những quá trình gia công cắt g t đƣợc điều khiển theo chƣơng trình bằng các kỹ thuật chép hình theo mẫu, chép hình bằng hệ thống thuỷ lực.... Ngày nay, với sự tiến bộ vƣợt bậc của KH- KT nhất là trong lĩnh vực điều khiển số và tin h c đã tạo điều kiện cho quá trình gia công với sự trợ giúp của máy tính.
Việc sử dụng các máy CNC cho phép giảm khối lƣợng gia công chi tiết, nâng cao độ chính xác gia công và hiệu quả kinh tế, đồng thời cho phép rút ngắn đƣợc chu kỳ sản xuất. Do đó, hiện nhiều nƣớc trên thế giới đã và đang ứng dụng rộng rãi công nghệ mới này vào lĩnh vực cơ khí chế tạo. Đặc biệt là chế tạo các khuôn mẫu chính xác, các chi tiết đòi hỏi độ chính xác và độ phức tạp cao.
Trong thời gian đó, ngành công nghệp nói chung đã bắt đầu nhận ra những ƣu thế tiềm tàng của kỹ thuật điều khiển số. Điều đó buộc h phải xem xét một cách
nghiêm túc, chặt chẽ và kỹ càng những vấn đề về ngành chế tạo máy của chính h . Đồng thời, h cũng phải suy nghĩ xem kỹ thuật công nghệ mới này có thể giúp đỡ h nhƣ thế nào để cải tiến phƣơng pháp hiện có của h . Ngƣời ta nhanh chóng nhận ra rằng, phần lớn các bài toán cắt g t kim loại nhƣ: Khoan lỗ, tiện, phay đƣờng thẳng không nhất thiết đòi hỏi tới bộ điều khiển hiện đại, sử dụng những phƣơng máy tính hoá. Thế nhƣng, việc ứng dụng ngay cả dạng cơ bản nhất của APT cho những thành phần hình h c đơn giản cũng vừa cồng kềnh, vừa rắc rối và vừa đắt tiền.
Do vậy, nhiều ngôn ngữ đơn giản hơn dùng cho mục đích đặc biệt đã đƣợc phát triển. Tuy nhiên, đa số các ngôn ngữ này điều lấy APT làm gốc.
Rồi cho đến giữa những thập niên 70, 80 với sự phát triển của công nghệ vi xử lí. Lần dầu tiên nó đƣợc đƣa vào thiết bị điều khiển số có sự hỗ trợ của máy tính, tạo một bƣớc nhảy khổng lồ trong lĩnh vực điều khiển số. Từ các máy điều khiển số NC trở thành những máy điều khiển số CNC (Computeized Numerical Control) tức là những máy công cụ điều khiển số có sự trợ giúp của máy tính. Mặc khác, cùng với những môđun điện tử dùng để lƣu trữ dữ liệu và tạo xung, bộ vi xử lí hình thành trung tâm đóng ngắt và tính toán của tất cả m i điều khiển số CNC hiện đại. Tốc độ chuyển nhanh của các phần tử này đủ để đƣa ra nhiều chức năng và nhiệm vụ tính toán khác nhau mà không làm ảnh hƣởng đến nhịp độ làm việc của các máy công cụ ghép nối với chúng. Nhƣng nếu một bộ vi xử lí nào đó tỏ ra không đủ thực hiện m i chức năng yêu cầu trong chu trình thời gian cực đại cho phép, thì khi đó có thể thêm vào đơn vị xử lí thứ 2 hoặc thậm chí thứ 3 sử dụng song song hoặc luân phiên cho những nhiệm vụ đặc biệt.
Từ thập niên 80 trở đi, với sự phát triển của công nghệ truyền số liệu, các mạng cục bộ và liên thông đã tạo điều kiện cho các nhà chế tạo thực hiện việc nối kết giữa các máy CNC riêng lẽ (CNC Machine Tools) lại với nhau tạo thành các trung tâm gia công DNC (Directe Numerical Control) nhằm khai thác một cách có hiệu quả nhất nhƣ: cách bố trí, sắp xếp các công việc trên từng máy, tổ chức sản xuất.... Và cũng dựa trên nền công nghiệp này, một chuỗi các loại thiết bị, phần mềm và hệ thống đƣợc phát triển không ngừng bỡi các viện nghiên cứu và công nghệ khác nhau trên thế giới. Nhằm thoả mãn về nhu cầu thiết kế và chế tạo đặc biệt.
Đó là những phần mềm thiết kế và gia công tạo hình theo công nghệ CAD/CAM (Computer Aided Desgin/ Computer Aided Manufacturing) theo hệ thống sản xuất linh hoạt FMS (Flexible Manufacturing System) và cao hơn là việc
24 chế tạo, gia công chi tiết đƣợc thực hiện toàn bộ qua máy tính ngƣời ta g i là tổ hợp CIM (Computer Intergraded Manufacturing).
Cho đến năm 2003 này, lịch sử phát triển của máy công cụ điều khiển số đã đƣợc 51 tuổi. Nó đã đƣợc phát triển và ứng dụng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới. Từ những ứng dụng gia công đơn giản nhƣ việc di chuyển từ điểm đến điểm của máy khoan đến những máy công cụ điều khiển 2 trục nhƣ máy tiện, điều khiển 3 trục nhƣ máy phay...và cho đến những nhiệm vụ tự động gia công nhiều trục và độ phức tạp cao nhƣ các khuôn rèn dập, các khuôn đúc áp lực, cánh tuabin và những chi tiết phức tạp của máy bay, tàu thuỷ.... Ngoài ra, ngày nay máy CNC còn đƣợc dùng vào việc kiểm tra giám sát, điện báo điện tín và nhiều lĩnh vực khác đã đem lại chất lƣợng và hiệu quả kinh tế rất đáng kể. Trong tƣơng lai, với lợi thế về sự ghép nối các hệ thống CNC riêng lẽ với nhau để tạo thành mạng sẽ đƣợc phát huy trong chiến lƣợt gia công toàn cầu. Trong đó, dòng thông tin đƣợc thu phát, chuyển giao bằng hệ thống vệ tinh, đảm nhiệm vụ liên kết giữa nhu cầu thị trƣờng_ đơn đặt hàng_ nhà thiết kế_ nhà chế tạo_ nhà cung cấp_ nhà tiêu thụ.... trong mạng liên thông toàn cầu WAR (World Area Netword)