Loại đai này có tiết diện hình thang, mặt làm việc là hai mặt hai bên tiếp xúc với các rãnh hình thang tƣơng ứng trên bánh đai, nhờ đó hệ số ma sát giữa đai và bánh đai lớn hơn so với đai dẹt và do đó khả năng kéo cũng lớn hơn. Tuy nhiên cũng do ma sát lớn hơn nên hiệu suất của đai hình thang thấp hơn đai dẹt
.Chọn loại đai và tiết diện đai:
+ Vì tải tr ng nhỏ + vận tốc quay < 25m/s => ch n đai thƣờng
. Xác định các thông số của bộ truyền:
1. Xác định đƣờng kính bánh đai nhỏ d1: d1= (5,2...6,4) √ , hoặc ch n tiết diện dây đai dựa vào hình 4.1, đƣờng kính bánh đai nhỏ đƣợc ch n theo bảng 4.13, tham khảo vào dãy số sau: 63, 71, 80, 90, 100, 112, 125, 140, 160, 180, 200, 224, 250, 280, 315...
Theo bảng 4.13, ch n đƣờng kính bánh đai nhỏ d1 = 71 mm, vận tốc đai:
= .71.80/60000=0,3 m/s Nhỏ hơn vận tốc cho phép vmax= 25 m/s
2. Từ d1 , tính d2 theo thức 4.2: , đƣờng kính bánh đai lớn d2 = d1u(1-
=3,5.71(1-0,02) = 243 mm, Theo bảng 4.26 ch n đƣờng kính tiêu chuẩn d2 = 250 Tỉ số truyền thực tế: ut= d2/[d1(1- =250/[71(1-0,02)]= 3,6 < 4%
3. Xác định khoảng cách trục a thỏa điều kiện a>=(1,5...2)(d1+d2),
Theo bảng 4.4, ch n sơ bộ khoảng cách trục a=d2=250mm, theo công thức 4.4 thì chiều dài đai: l= 2.a + 0,5 (d1 + d2)+( d2 - d1)2/4a=1036 mm
Theo bảng 4.13, ch n chiều dài dây đai tiêu chuẩn là: 1000 mm
Nghiệm số vòng quay của đai trong 1 giây, theo công thức (4.15), i=v/l=0,3/1=0,3/s<10/s
Tính lại khoảng cách trục a theo chiều dài tiêu chuẩn l=1000 mm Theo (4.6), a= 230 mm
4. Xác định góc ôm: Theo công thức (4.7), góc ôm 1=180-57(d1+d2)/a=135 >120 5. Xác định số đai: Theo công thức 4.16, z = P1Kđ/([P0]C C1 Cu Cz)
z = P1Kđ/([P0]C C1 Cu Cz) Theo bảng (4.7)
P1=90 W- Công suất trên trục bánh đai chủ động Kđ=1,25- Hệ số tải tr ng động
P0=32W – Công suất cho phép
C =0,88- Hệ số kể đến ảnh hƣởng của góc ôm C1=1- Hệ số kể đến ảnh hƣởng của chiều dai đai Cu=1,14 – Hệ số kể đến ảnh hƣởng của tỉ số truyền
Cz=0,93- Hệ số kể đến ảnh hƣởng của sự phân bố không đều Do đó z=3, 77, lấy z=4 đai
6. Chiều rộng bánh đai. Theo (4.17) và bảng 4.21, B=(z-1)t+2e=(4- 1)19+2.12.5=82mm
Đƣờng kính ngoài của bánh đai da=d+2h0=71+2.4,2=79,4
Xác định tiết diện đai: A=b. =FtKđ/[ F], trong đó b và là chiều rộng và chiều dài dây đai
Lực vòng đƣợc xác định từ công suất P1, Kw và vận tốc v, m/s: Ft=1000 P1/v
66 Lực căng trên 1 đai đƣợc xác định theo công thức sau:
F0 = 780P1Kđ/(vC .z)+ Fv Trong đó
Fv : Lực căng lo lực li tâm sinh ra, trƣờng hợp bộ truyền có khả năng tự động điều chỉnh lực căng, Fv=0; nếu định kì điều chỉnh lực căng thì: Fv = qmv2=0,178.0,32=0,16
Trong đó: qm=0,178- khối lƣợng 1 mét chiều dài đai Do đó, F0=83,3N
Theo (4.21), lực tác dụng lên trục: Fr=2.F0.z.sin( 1/2)=666 N