Về sự tương đồng và khỏc biệt giữa hai đoạn thơ.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 20142015 (Trang 125 - 128)

- Nỗi nhớ ấy được thể hiện bằng những dũng thơ lục bất đõm chất dõn gian, những cặp cõu thơ lục bỏt cú sự phối hợp thanh điệu hài hũa Sỏu dũng lục tào thành một điệp

4. Về sự tương đồng và khỏc biệt giữa hai đoạn thơ.

- Tương đồng: Cả hai đoạn thơ đều thể hiện nỗi nhớ da diết, sõu nặng với một bỳt phỏp nghệ thuật điờu luyện, tinh tế.

- Khỏc biệt: Đoạn thơ trong bài Tõy Tiến là lời nhắn nhủ của người đi, được thể hiện bằng thể thơ thất ngụn với một bỳt phỏp lĩng mạn, hào hoa… Đoạn thơ trong bài

Việt Bắc là lời nhắn gửi của người ở lại được thể hiện bằng thể thơ lục bỏt, ngụn ngữ, hỡnh ảnh, giọng điệu mang đậm màu sắc dõn tộc, truyền thống.

- Lý giải sự tương đồng và khỏc biệt.

+ Tương đồng vỡ: Hai tỏc giả đều là những nhà thơ rất mực tài năng, đều tham gia khỏng chiến chống Phỏp, đều gắn bú sõu nặng với những vựng đất - con người khỏng chiến.

+ Khỏc biệt vỡ: Bản chất nghệ thuật là sự sỏng tạo, “Mỗi tỏc phẩm văn học phải là một phỏt minh về hỡnh thức và một khỏm phỏ về nội dung” (nhà văn Lờụnit Lờụnốp); Do nột riờng của hồn cảnh cảm hứng và phong cỏch nghệ thuật độc đỏo của mỗi nhà thơ.

Đề: Nhận xột về đoạn thơ dưới đõy trong bài Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu, cú ý kiến cho rằng, “Đú là một bức tứ bỡnh tuyệt đẹp về thiờn nhiờn và con người Việt Bắc”.

“Ta về, mỡnh cú nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cựng người, Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đốo cao nắng ỏnh dao gài thắt lưng.

Ngày xũn mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nún chuốt từng sợi giang. Ve kờu rừng phỏch đỏ vàng

Nhớ cụ em gỏi hỏi măng một mỡnh Rừng thu trăng rọi hũa bỡnh Nhớ ai tiếng hỏt õn tỡnh thủy chung.”

(Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ Văn 12, Tập 1, NXB GD, 2008) Anh/Chị hĩy phõn tớch đoạn thơ để bỡnh luận nhận xột trờn

Hướng dẫn:

1. Giới thiệu ngắn gọn nhà thơ Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc: Tố Hữu là một trong những nhà thơ hàng đầu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Việt Bắc là bài thơ được lấy làm đầu đề cho cả một tập thơ. Tố Hữu viết bài thơ này vào thỏng 10 năm 1954,

Việt Bắc về Hà Nội. Đõy là một bài thơ dài (168 cõu). Đoạn trớch trong sỏch giảng văn chỉ gồm 90 cõu. Đoạn thơ đề thi là phần 5, núi về nỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc. Nú giống như một bức tứ bỡnh về thiờn nhiờn và con người Việt Bắc rất đẹp và nờn thơ

Giải thớch:

Giải thớch ngắn gọn khỏi niệm “tứ bỡnh” trong lời nhận xột: là loại tranh về thiờn nhiờn gồm 4 bức xũn, hạ, thu, đụng. Bờn cạnh tứ bỡnh cũn cú “tứ quý”, hay “tứ linh”: long, ly, quy, phượng, hay tựng, cỳc, trỳc, mai..Lời nhận xột trong đề thi căn cứ vào đoạn thơ của Tố Hữu cho rằng đõy là một bức tứ bỡnh. Chớnh xỏc hơn, nú gồm hai bức tứ bỡnh , một về thiờn nhiờn với 4 mựa “xũn hạ thu đụng” và hai, đú là bức tứ bỡnh về “con người Việt Bắc”.

3. Phõn tớch đoạn thơ: Để làm rừ bức tứ bỡnh về thiờn nhiờn và conngười VB, cần xỏc định rừ vị trớ của đoạn thơ. Trong đoạn trớch bài VB, đõy là đoạn thứ 5, núi về nỗi nhớ của người cỏn bộ về xuụi. Đoạn thơ cú cấu trỳc khỏ độc đỏo. 10 cõu thơ như một bài thơ độc lập, cú hai cõu mở đầu và 8 cõu cũn lại chia làm 4 cặp, trong đú, tỏc giả dành cõu lục (cõu 6) núi về nỗi nhớ cảnh, và cõu bỏt (cõu 8) núi về nỗi nhớ người.

* Phõn tớch bức tứ bỡnh thiờn nhiờn:

Nỗi nhớ cảnh (bức tứ bỡnh thiờn nhiờn): là nỗi nhớ 4 mựa xũn hạ thu đụng. Mựa đụng hiện lờn với sắc màu đỏ tươi của hoa chuối, mựa thu với sắc trắng thanh khiết của hoa mơ, mựa hạ với õm thanh của tiếng ve và sắc vàng của rừng phỏch, mựa thu với ỏnh trăng dịu hiền. Bức tứ bỡnh thiờn nhiờn rất đẹp, đa dạng với cả õm thanh và sắc màu, vui tươi, rộn rĩ, tươi sỏng. Nhà thơ đĩ rất cú lý khi chọn cho mỗi mựa VB một kỉ niệm riờng, rất đặc trưng và cũng rất hiện thực

Bức tứ bỡnh về con người :

4 cõu thơ “bỏt” về nỗi nhớ con người, cũng cú thể coi là bức “tứ bỡnh”, dự nú khụng là bức tranh thiờn nhiờn. Nhà thơ cũng dành mỗi cõu thơ cho nỗi nhớ con người. Đú là những con người VB thủy chung, tỡnh nghĩa từng đồng cam cộng khổ với cỏn bộ cỏch mạng trong suốt những năm dài khỏng chiến. Nỗi nhớ khi thỡ hướng về một nột đặc trưng riờng của người VB (đốo cao nắng ỏnh dao gài thắt lưng), khi lại nhớ về một người đàn ụng đan nún, lỳc lại nhớ một người con gỏi hỏi măng. Và cuối cựng nỗi nhớ bao trựm lờn tất cả những con người VB thủy chung, õn tỡnh

Nghệ thuật “dựng tứ bỡnh” của Tố Hữu:

- Sử dụng điờu luyện thể thơ lục bỏt truyền thống của dõn tộc - Sử dụng điờu luyện cặp đại từ “mỡnh ta” trong đoạn thơ

- Nghệ thuật đối xứng, đan cài hai cõu thơ lục và bỏt, hai bức tranh thiờn nhiờn và con người trong bức tứ bỡnh rất điờu luyện. Cứ sau cõu thơ lục về nỗi nhớ cảnh, lại đến một cõu thơ bỏt về nỗi nhớ người. Nỗi nhớ này kộo theo nỗi nhớ kia, nỗi nhớ cảnh khơi gợi nỗi nhớ người, cũng giống như một cõu thơ lục chỉ tồn tại được khi cú một cõu thơ bỏt.

- Nhận xột hồn tồn đỳng đắn. Đoạn thơ tuy chỉ ngắn gọn 10 cõu, nhưng bằng tài nghệ của mỡnh, Tố Hữu đĩ vẽ được một bức tranh đẹp về thiờn nhiờn và con người VB trong khỏng chiến.

Bức tranh tứ bỡnh bằng thơ thể hiện phong cỏch thơ giàu tớnh dõn tộc của Tố Hữu

Nghệ thuật tứ bỡnh của Tố Hữu vừa cổ điển vừa cú nột mới mẻ hiện đại, thể hiện sự kế thừa, cỏch tõn

Bài 3:

TIẾNG HÁT CON TÀU( Chế Lan Viờn)

I. Tỏc giả:

Chế Lan Viờn là bỳt danh của nhà thơ Phan Ngọc Hoan (1920-1989). Trước 1945. Chế Lan Viờn nổi tiếng với tập thơ “Điờu tàn” (“Thung lũng đau thương”). Sau 1945, ụng nổi tiếng với tập “Ánh sỏng và phự sa” (“cỏnh đồng vui”)

Phong cỏch: Thơ Chế Lan Viờn giàu chất suy tưởng, mang vẻ đẹp trớ tuệ, hỡnh ảnh luụn mới lạ, ngụn ngữ sắc sảo

II. Bài thơ

1. Xuất xứ: Tiếng hỏt con tàu viết trong thời kỳ miền Bắc xõy dựng XHCN, đặc biệt năm 1958 cú đợt kờu gọi đồng bào miền xuụi lờn vựng nỳi Tõy Bắc đi xõy dựng vựng kinh tế mới. Tỏc phẩm được rỳt ra từ tập thơ “Ánh sỏng và phự sa”.

2. Nhan đề: sự thật những năm Chế Lan Viờn viết bài thơ này thỡ chưa cú đường tàu cũng như chưa cú con tàu nào lờn Tõy Bắc. Hỡnh tượng Tiếng hỏt con tàu ở đõy là một hỡnh ảnh lĩng mạn, mang ý nghĩa biểu tượng: biểu tượng cho những cuộc lờn đường, biểu tượng cho khỏt vọng đi xa vượt ra khỏi những gỡ chật hẹp tự tỳng, quẩn quanh để đến với cuộc sống lớn của nhõn dõn, để đến với nơi khơi nguồn cho cảm hứng nghệ thuật và cũng là để về với tõm hồn mỡnh

3. Lời đề từ:

- Lời đề từ là một khổ thơ đầy ắp biểu tượng. Tõy Bắc khụng chỉ là một hỡnh ảnh cụ thể mà Tõy Bắc cũn là biểu tượng của đất nước, của Tổ quốc, cú nghĩa là nơi nào trờn Tổ quốc của chỳng ta cần đến nhưng bàn tay lao động, những bàn tay kiến thiết thỡ ở đú cú “lũng ta”.“ Khi Tổ quốc bốn bề lờn tiếng hỏt” thỡ đú là lỳc “Lũng ta húa những con tàu”. Đặc biệt hơn nữa, đú là sự gắn kết giữa “Lũng ta”, “tõm hồn ta” với Tổ quốc. Tổ quốc khụng ở đõu xa mà ở ngay tõm hồn ta: “Tõm hồn ta là Tõy Bắc chứ cũn đõu”. Như vậy “Con tàu” chớnh là lũng ta, tõm hồn ta mang tất cả sức mạnh, mang niềm vui, mang khỏt vọng, mang cống hiến để lờn đường theo tiếng gọi Tổ quốc. Cũng như vậy, bốn cõu thơ đề từ là nguồn cảm hứng cho tồn bộ bài thơ đú là cảm hứng lờn đường, cảm hứng hũa nhập vào cuộc đời rộng lớn của nhõn dõn, từ đú khơi nguồn cảm hứng sỏng tạo cho thơ ca và nghệ thuật

- Hai khổ thơ đầu là tõm trạng và nỗi niềm băn khoăn của thi nhõn về chuyện đi hoặc ở lại. Đi tức là đến với vựng đất Tõy Bắc nhiều khú khăn, gian khổ. Ở chớnh là ở lại Hà Nội (cuộc sống đầy đủ). Tõm trạng ngại đi xa, ngại khú khăn gian khổ là một sự thật, khụng chỉ riờng nhà thơ mà ở rất nhiều tõm trạng con người sau ngày hũa bỡnh lập lại, khổ thơ chớnh là cuộc đấu tranh tư tưởng

- Và để tụ đậm tõm trạng và nỗi niềm băn khoăn ấy, nhà thơ đĩ sử dụng hàng loạt cõu hỏi tu từ với õm điệu thơ đầy ỏm ảnh, giục giĩ. Đõy chớnh là những cõu hỏi đầy hối thỳc, đầy giục giĩ làm lay động tõm hồn người nghệ sĩ. Nếu như chọn “giữ trời Hà Nội” thỡ đú là cuộc sống ớch kỷ, hưởng thụ, chỉ sống riờng cho bản thõn mỡnh, đú chắc chắn là cuộc sống tự tỳng chật hẹp. Nhà thơ cũng tự phờ bỡnh chớnh bản thõn mỡnh qua phộp đối lập, đối lập giữa đất nước mờnh mụng và sự nhỏ hẹp của đời anh. Và chắc chắn sống trong cuộc đời như vậy thỡ khụng bao giờ tỡm được cảm hứng cho văn nghệ: “Chẳng cú thơ đõu giữa lũng đúng khộp”. Người nghệ sĩ sẽ cú thể tỡm được cảm hứng văn nghệ khi đi về phớa nhõn dõn, về phớa sỏng tạo “tõm hồn anh chờ gặp anh trờn kia”. “Trờn kia” chớnh là Tõy Bắc, là Tổ quốc, là nhõn dõn, là nguồn cảm hứng mĩnh liệt, dồi dào cho sức sống của nghệ thuật. Đú là nơi “giú ngàn đang rỳ gọi” đang mời gọi giục giĩ nhà thơ lờn đường.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 20142015 (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w