- Thỏng 7 năm 1954 hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, hũa bỡnh lập lại ở miền Bắc. Thỏng 10 năm 1954, ngay sau cuộc khỏng chiến chống TDP kết thỳc thắng lợi, cỏc cơ quan trung ương của Đảng và Chớnh phủ từ Việt Bắc về lại thủ đụ Hà Nội. Tố Hữu cũng là một trong số những cỏn bộ khỏng chiến từng sống và gắn bú nhiều năm với Việt Bắc, nay từ biệt chiến khu Việt Bắc để về xuụi. Bài thơ được viết trong buổi chia tay lưu luyến đú.
II. Bài thơ
1.Kết cấu của bài thơ
+ Đối đỏp giữa Việt Bắc và người cỏn bộ khỏng chiến từ giĩ Việt Bắc. Đõy là cuộc chia tay mang ý nghĩa lịch sử, cuộc chia tay giữa những người đĩ từng gắn bú dài lõu, đầy tỡnh nghĩa sõu nặng, mặn nồng, từng chia sẻ mọi đắng cay, ngọt bựi, nay trong giờ phỳt chia tay, cựng nhau gợi lại bao kỉ niệm đẹp đẽ, cựng cất lờn nỗi hồi niệm tha thiết về những ngày đĩ qua, khẳng định nghĩa tỡnh bền chặt và hẹn ước trong tương lai.
+ Lời đối đỏp gần gũi, thõn thuộc như trong ca dao, dõn ca.
+ Bài thơ vỡ thế mà như lời tõm tỡnh chan chứa yờu thương của những người yờu nhau.
+ Trong đối đỏp Tố Hữu sử dụng đại từ mỡnh – ta với ý nghĩa vừa là ngụi thứ nhất, vừa là ngụi thứ hai. Tỡnh cảm chan chứa yờu thương vỡ thế mà như được nhõn lờn. Chuyện nghĩa tỡnh cỏch mạng, khỏng chiến đến với lũng người bằng con đường của tỡnh yờu.
+ Nhỡn sõu hơn vào kết cấu bài thơ thỡ đối thoại chỉ là lớp kết cấu bờn ngồi, cũn ở chiều sõu bờn trong chớnh là lời độc thoại của chớnh nhõn vật trữ tỡnh đang đắm mỡnh trong hồi niệm về quỏ khứ gian khổ mà tươi đẹp ấm ỏp nghĩa tỡnh, nghĩa tỡnh nhõn dõn, nghĩa tỡnh khỏng chiến và cỏch mạng, khỏt vọng về tương lai tươi sỏng. Kẻ ở- người đi; lời hỏi- lời đỏp cú thể xem là sự phõn thõn để tõm trạng được bộc lộ đầy đủ hơn trong sự hụ ứng, đồng vọng, vang ngõn.
2.Phõn tớch văn bản.
2.1. Tỏm cõu đầu: những phỳt giõy đầu tiờn của buổi chia tay đầy bõng khũng, lưu luyến giữa kẻ ở người đi. khũng, lưu luyến giữa kẻ ở người đi.