Đánh giá, bình luận, bày tỏ thái độ của ngời viết đối với hiện tợng xã hội đĩ

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 20142015 (Trang 26 - 30)

- Bài học nhận thức và hành động

* Kết bài: Học sinh cĩ thể cĩ nhiều cách kết bài khác nhau, cĩ thể nhận xét về ý nghĩa của vấn đề trong cuộc sống xã hội.

3. Yêu cầu hình thức: Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; khơng mắc lỗi diễn đạt;

cĩ thể sử dụng phép tu từ và yếu tố biểu cảm nhất là phần nêu cảm nghĩ riêng.

1. Nghị luận về một t tởng, đạo lí

Đề bài: Đứng thẳng vơn cao trong cuộc đời và cúi xuống giúp đỡ ngời khác, anh/chị chọn lối sống nào?

Gợi ý:

- Đứng thẳng vơn cao: sống mạnh mẽ bằng lí trí để thành đạt trong cuộc sống

- Cúi xuống giúp đỡ ngời khác: sống nhân văn, sống vì ngời khác bằng lịng vị tha,

nhân ái, bao dung.

- Trong cuộc sống cần mạnh mẽ, đứng thẳng vơn cao, ý chí để thành đạt, phải biết phấn đấu vì lí tởng đạt đợc mục tiêu và khẳng định mình về danh vọng và địa vị.

Tuy nhiên, t thế của con ngời phụ thuộc vào tấm lịng, thái độ của họ. Nếu quá lí trí tỉnh táo để thực hiện lí tởng thì con ngời dễ trở thành ích kỉ, thờ ơ với đồng loại.

- Cúi xuống giúp đỡ ngời khác là lối sống nhân văn, làm cho con ngời luơn thanh thản nhẹ nhõm.

- Nhng con ngời khơng thể chỉ giúp đỡ ngời khác bằng tấm lịng, bằng lịng thơng hại đơn thuần đợc nên cực đoan một lối sống sẽ là khơng hợp lí và nâng đỡ ngời khác cũng khơng cĩ nghĩa là ban ơn, làm thay, làm hộ mà phải biết giúp ngời khác đứng vững trên đơi chân của mình.

- Vừa biết khẳng định bản thân vơn cao, đàng hồng trong cuộc sống vừa phải biết giúp đỡ ngời khác đứng thẳng trong cuộc đời

- Phê phán những lối sống cực đoan và liên hệ bản thân.

2. Nghị luận về một hiện tợng đời sống

Đề bài: Suy nghĩ của anh chị về vấn đề bạo lực học đờng hiện nay?

- Bạo lực học đờng là những hành vi thơ bạo, tàn nhẫn, bất chấp cơng lý, xúc phạm, trấn áp ngời khác gây nên những tổn thơng cho con ngời trong phạm vi trờng học.

- Bạo lực học đờng diễn ra dới nhiều hình thức: bạo lực thể xác và bạo lực tinh thần. - Thực trạng:Bạo lực học đờng hiện nay cĩ xu hớng gia tăng nhanh chĩng, phát triển phức tạp, diễn ra ở nhiều nơi, do đĩ đang trở thành một vấn nạn của xã hội.

- Bạo lực học đờng diễn ra dới nhiều biểu hiện phức tạp

+ Xúc phạm, lăng mạ, sỉ nhục, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thơng về mặt tinh thần con ngời thơng qua lời nĩi.

+ Đánh đập, hành hạ làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con ngời thơng qua những hành vi bạo lực.

+ Một bộ phận nhỏ thanh niên coi đĩ là thú vui - Hậu quả:

+ Với nạn nhân: Tổn thơng về thể xác, tinh thần, gây tâm lí nặng nề ảnh hởng đến cuộc sống, học tập.

+ Làm biến thái mơi trờng giáo dục

+ Với xã hội: Tạo tâm lý bất ổn, lo lắng, hoang mang

+ Với ngời gây ra hành vi bạo lực: Con ngời phát triển khơng tồn diện; mầm mống của tội ác; làm hỏng tơng lai của chính mình; bị mọi ngời lên án, xa lánh, căm ghét.

+ Sự phát triển thiếu tồn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm sốt hành vi ứng xử của bản thân, thiếu kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cĩ những căn bệnh tâm lý

+ Do ảnh hởng của mơi trờng văn hĩa bạo lực từ cuộc sống và phim ảnh. + Thiếu sự quan tâm của gia đình

+ Sự giáo dục trong nhà trờng: nặng về dạy kiến thức văn hĩa, cha thật chú trọng dạy kĩ năng sống cho học sinh.

+ Xã hội cha cĩ sự quan tâm đúng mức, cha cĩ những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để.

- Giải pháp:

+ Cần cĩ những giải pháp đồng bộ. Cần phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và xã hội trong việc giáo dục học sinh.

+ Tăng cờng giáo dục đạo đức, dạy kĩ năng sống, vơn tới những giá trị chân thiện, mỹ.

- Liên hệ bản thân: Cĩ quan điểm nhận thức hành động đúng đắn, hình thành những quan niệm sống tốt đẹp.Đấu tranh, tố cáo những hành vi bạo lực học đờng.

C.một số trao đổi về kĩ năng làm bài và dạng đề mở I. kĩ năng làm bài

- Bài làm phải đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. Phần Mở bài cĩ thể theo hớng trực tiếp hoặc gián tiếp tuy nhiên phải trọng tâm.

- Giữa ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) và giữa các luận điểm, các đoạn, các phần

trong thân bài phải cĩ sự liên kết chặt chẽ. Để làm đợc nh vậy cần phải:

+ Sử dụng những từ ngữ, hình ảnh, câu văn để chuyển ý.

+ Câu chuyển ý thờng ở đầu đoạn văn, liên kết với ý ở đoạn văn trớc và mở ra ý mới trong đoạn văn. Đoạn văn phải rõ ý và khơng nên quá dài.

- Phải đảm bảo tính cân đối giữa ba phần mở bài, thân bài, kết bài.

- Phải biết vận dụng kết hợp linh hoạt các thao tác lập luận và các phơng thức biểu đạt trong một bài viết.

- Dẫn chứng phải mang tính tiêu biểu và phục vụ cho luận điểm.

- Khơng nên quá cứng nhắc trong việc giới hạn đề ở một dạng bài T tởng đạo lí và Hiện tợng đời sống.Cĩ thể giao thoa hợp lí giữa hai cách làm bài làm cho vấn đề thuyết phục hơn.

II. đề mở

1. Trong 02 kì thi gần đây (2012 – 2013; 2013- 2014) các đề Nghị luận xã hội đều ra dới dạng đề mở. Một trong những đặc trng của kiểu đề này là chấp nhận nhiều khả năng trong đáp án, coi trọng khả năng lập luận thuyết phục của học sinh. (Tham khảo Đề thi tuyển sinh Đại học 2012 – 2013 và 2013- 2014)

2.Đề mở giúp học sinh linh hoạt và sáng tạo hơn trong t duyvà cách làm bài khiến ngời học phải chuyển từ bị động sang chủ động tiếp nhận kiến thức và là một trong những cơng cụ hữu hiệu để kiểm tra năng lực học sinh. Tuy nhiên, “mở” nh thế nào, mở” đến đâu? Lại là những vấn đề phải lu tâm đặc biệt.

1. Ví dụ:

- Trình bày suy nghĩ của anh chị về vấn đề im lặng và lên tiếng. - Hãy viết về một lần thất bại của anh/ chị.

- Suy nghĩ khi nhìn những cánh rừng bị tàn phá 2. Quy trình biên soạn đề theo hớng mở.

Đề: Cảm nghĩ khi nhìn những cánh rừng bị tàn phá. Mức độ/

Chủ đề

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tỷ lệ

Tình trạng ơ nhiễm mơi tr- ờng Hiểu đợc tầm quan trọng của rừng nĩi riêng và mơi trờng nĩi chung Viết một bài văn NLXH trình bày đợc tầm quan trọng của mơi trờng và tình trạng ơ nhiễm mơi tr- ờng cũng nh giải pháp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Lý thuyết: Nghị luận về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 20142015 (Trang 26 - 30)