* Điểm 1: trạng thái không khí sau dàn lạnh
Ta có : t21 = 130C
φ21 = 100% Phân áp suất bão hòa: Pb21
Thay số liệu vào công thức (2.4) ta tính được Pb21 = 0,0154 bar Dung ẩm của không khí : d21
Thay số liệu vào công thức (2.5) ta tính được d21 = 0,0098 kg/kg kkk Entalpy của không khí : I21
Thay số liệu vào công thức (2.6) ta tính được I21 = 37,78 kJ/kg kkk
* Điểm 2: Trạng thái không khí sau dàn nóng, thay các số liệu vào các
Phân áp suất bão hòa : Pb22 = 0,0979bar
Dung ẩm của không khí: do quá trình sấy là quá trình đẳng dung nên ta có: d21 = d22 = 0,0098 kg/kg kkk
Entalpy của không khí: I22 = 70,49 kJ/kg kkk Độ ẩm tương đối: φ22
Thay số liệu vào công thức (2.8) ta tính được: φ22 = 15,7% Khối lượng riêng của không khí: ρk22
Thay số liệu vào công thức (2.7) ta tính được: ρk22 = 1,008 kg/m3
* Điểm 3: là điểm có trạng thái không khí sau khi ra khỏi buồng sấy, ở
điểm này khi không khí đi qua buồng sấy thì nhiệt độ giảm. Nhiệt độ tác nhân sấy phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: cấu trúc vật sấy, độ ẩm, nhiệt độ ban đầu vật sấy, nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc tác nhân sấy khi đi qua buồng sấy. Hơn nữa nhiệt độ tác nhân sấy sau khi ra khỏi buồng sấy chọn sao cho nó phải cao hơn điểm đọng sương. Vì vậy ở điểm này ta chọn nhiệt độ t23 = 350C.
Tương tự như cách tính phần trên ta tính được các thông số: Phân áp suất bão hòa : Pb23 = 0,0576bar
Entalpy của không khí: trạng thái không khí trong quá trình sấy là đẳng entanpy nên ta có:
I23 = I22 = 70,49 kJ/kg kkk
Dung ẩm của không khí: d23 = 0,0145 kg/kgkkk Độ ẩm tương đối: φ23 = 39,3%
Khối lượng riêng của không khí: ρk23 = 1,124 kg/m3
* Điểm 4: là điểm có trạng thái không khí trong dàn lạnh, tương tự như cách
tính trên ta có:
Độ ẩm tương đối: φ24 = 100%
Dung ẩm d24 = d23 = 0,0145 kg/kg kkk Phân áp suất bão hòa : Pb24 = 0,023bar Nhiệt độ tác nhân sấy: t
Thay các số liệu vào công thức (2.8) ta tính được: t24 = 19,290C Entalpy của không khí: I24 = 56,13 kJ/kgkkk
* Tiêu hao không khí lí thuyết:
- Tiêu hao không khí lí thuyết trên 1 kg ẩm: l2lt Thay các số liệu vào công thức (2.10) ta tính được:
l2lt = 212,77kgkkk/kgâ
- Lưu lượng không khí khô tuần hoàn trong quá trình sấy giai đoạn 2: Tổng lượng ẩm bốc hơi giai đoạn 2 là: W2 = 8250kg
Thay các số liệu vào công thức (2.11) ta tính được: L2lt = 1755352,5 kg kkk
Thay các số liệu vào công thức (2.12) ta tính được: Vtb2 = 8353,3 m3/h
* Tiêu hao nhiệt lí thuyết:
Nhiệt lượng dàn nóng cung cấp cho quá trình sấy để làm bay hơi 1 kg ẩm. Thay các số liệu vào công thức (2.13) ta tính được:
qdn2lt = 6959,57 kJ/kgâ
Nhiệt lượng dàn nóng cung cấp để sấy giai đoạn 2. Thay các số liệu vào công thức (2.14) ta tính được:
Qdn2lt = 57416452,5 kJ = 302191,85 kJ/h = 83,942 kW Lượng ẩm ngưng tụ:
∆d2lt = d23 – d22 = 0,0145 – 0,0098 = 0,0047 kgâ
Lượng nhiệt thu được từ ngưng tụ 1 kg ẩm. Thay các số liệu vào công thức (2.15) ta tính được:
qdl2lt = 6959,71 kJ/kgâ
Lượng nhiệt dàn lạnh thu được trong giai đoạn 2. Thay các số liệu vào công thức (2.16) ta tính được: