Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về hội chứng tiờu chảy ở Việt Nam

Một phần của tài liệu bào chế thử nghiệm các chế phẩm từ bồ công anh latuca indica l. ứng dụng trong phòng trị hội chứng tiêu chảy lợn con (Trang 32 - 33)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.3.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về hội chứng tiờu chảy ở Việt Nam

Theo Trương Quang (2005) [15], khi nghiờn cứu vai trũ của vi khuẩn trong bệnh ủường tiờu hoỏ của lợn ủó kết luận: Trong trạng thỏi sinh lý bỡnh thường, hệ vi khuẩn (vi khuẩn hiếu khớ) là ổn ủịnh, giữa cơ thể và vi khuẩn ở thế cõn bằng. Khi ủiều kiện ngoại cảnh bất lợi làm mất ủi sự cõn bằng về tiờu hoỏ, hấp thu và miễn dịch là nguyờn nhõn là cho cỏc vi sinh vật trong ủường tiờu hoỏ của lợn cú ủiều kiện phỏt triển và gõy tiờu chảy.

Theo một số nhà khoa học cho rằng khi ủộ ẩm tăng cao và nhiệt ủộ ủột ngột hạ thấp thỡ lợn con mắc tiờu chảy nhiều hơn. Do sự ủiều tiết thõn nhiệt của lợn con kộm, lợn con phải cú quỏ trỡnh hưng phấn thần kinh ủể chống lại tỏc nhõn trờn ủang thường xuyờn và liờn tục tỏc ủộng và cơ thể, do ủú làm cho lợn con suy sụp và sinh bệnh, bệnh là do hiện tượng loạn khuẩn (Dysbacteriose) và hiện tượng loạn khuẩn này là do thời tiết, khớ hậu. đào Trọng đạt (1979), Sử An Ninh (1991) [13],ủể khắc phục hiện tượng này, người ta sử dụng vi sinh sống Subcolac cho uống nhằm mục ủớch làm cõn bằng khu hệ vi sinh vật ủường ruột.

Theo Nguyễn Bỏ Hiờn (2001) [7], ở gia sỳc mắc hội chứng tiờu chảy, số lượng của 3 loài vi khuẩn Salmonella, E.coli và Clostridium perfringens tăng lờn từ 2 Ờ 10 lần so với số lượng của chỳng ở gia sỳc khoẻ mạnh. Khụng những vậy tỉ lệ cỏc chủng mang yếu tố gõy bệnh và sản sinh ủộc tố cũng tăng cao.

Theo Lý Thị Liờn Khai (tạp chớ KHKT Thỳ y số 2 - 2001) phõn lập xỏc ủịnh ủược ủộc tố ủường ruột của chủng E.coli gõy bờnh tiờu chảy: K88, K99 (L) nguyờn nhõn chớnh gõy tiờu chảy ở lợn con ủang theo mẹ. E.coli chủng K88 sinh ủộc tố ruột LT và ST, K99 sinh ủộc tố ruột ST trở nờn ủộc khi sức ủề khỏng giảm.

Theo Phạm Khắc Hiếu, Bựi Thị Tho (1996) [9], theo dừi tớnh khỏng thuốc của E.coli phõn lập từ phõn của lợn con ỉa phõn trắng cho biết: Số chủng E.coli khỏng thuốc từ năm 1978 Ờ 1988 tăng khỏ nhanh nhất là cỏc loại khỏng sinh Cloramphenicol, Tetracyline.

Trường đại hc Nụng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nụng nghipẦẦ..24

Một phần của tài liệu bào chế thử nghiệm các chế phẩm từ bồ công anh latuca indica l. ứng dụng trong phòng trị hội chứng tiêu chảy lợn con (Trang 32 - 33)