• Vai trị của gốm mỹ nghệ:
- Đồ gốm là loại sản phẩm phổ biến và cĩ mặt ở khắp mọi nơi trong cuộc sống. Nĩ khơng chỉ phục vụ đắc lực cho những nhu cầu trong cuộc sống hằng ngày mà cịn phục vụ cho đời sống tinh thần của người dân thơng qua các sản phẩm như : tranh gốm, tượng gốm…
- Ngồi những đĩng gĩp cho nhu cầu sử dụng đa dạng của cuộc sống, gốm và đặc biệt là gốm mỹ nghệ cịn giá trị văn hố, lịch sử. Gốm mỹ nghệ đã gĩp phần khẳng định truyền thống và bản sắc dân tộc Việt Nam qua các sản phẩm, qua các hình tượng, hoa văn, phong cách tạo hình, khắc họa… Đứng trên phương diện giá trị thời gian, gốm mỹ nghệ thực sự là một nhân chứng lịch sử ghi lại và phản ánh mọi phương diện bộ mặt của đời sống văn hố, xã hội của từng thời đại, từng thế hệ con người Việt Nam.
- Sản phẩm gốm cịn cĩ một vai trị rất đặc biệt, đĩ là giúp con người thư giãn, cân bằng lại cuộc sống sau những giờ làm việc căng thẳng, mệt nhọc. Ngồi ra, gốm cịn giúp con người phát triển tư duy sáng tạo thơng qua việc vẽ gốm, tự làm gốm…
- Nhờ vào hoạt động sản xuất gốm đã tạo ra nhiều việc làm cho người lao động qua nhiều thời kỳ, hiện nay ngành gốm Việt Nam đang thu hút hơn 100.000 lao động, đa
số trong số họ là những lao động nơng thơn, cĩ trình độ văn hĩa thấp, khĩ xin việc tại các nhà máy, xí nghiệp khác, gĩp phần giải quyết được nạn thất nghiệp ở nơng thơn.
- Nĩ cịn cĩ ý nghĩa và tác dụng to lớn trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp và nơng thơn, gĩp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thu hẹp khoảng cách mức sống giữa nơng thơn và thành thị.
• Vai trị của xuất khẩu gốm mỹ nghệ:
Trong lĩnh vực xuất khẩu gốm mỹ nghệ đĩng vai trị đặc biệt quan trọng như sau: - Đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước nhờ tỷ lệ thực thu ngoại tệ cao. Tuy kim ngạch xuất khẩu thấp hơn nhiều so với các ngành hàng xuất khẩu chủ lực khác như : dầu thơ, dệt may, da giày, gạo, cà phê… nhưng tỷ lệ thực thu ngoại tệ từ xuất khẩu gốm mỹ nghệ lại khơng nhỏ do được sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu cĩ sẵn trong nước, các nguyên phụ liệu nhập khẩu chiếm trong sản phẩm rất thấp từ 3-5% giá trị xuất khẩu, do đĩ giá trị thực thu xuất khẩu chiếm đến 95% đến 97% so với ngành da giày, dệt may tỷ lệ này chỉ chiếm từ 20% đến 25%, mặt hàng điện tử và linh kiện máy tính là 5% đến 10%… vì nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu từ nước ngồi. Mặt khác, vốn đầu tư cho ngành hàng dệt may rất lớn để xây dựng hạ tầng cơ sở, máy mĩc thiết bị, đào tạo nhân lực và giải quyết các chính sách đối với người lao động… Trong khi đĩ, khoản đầu tư cho gốm mỹ nghệ sẽ ít hơn rất nhiều, do loại sản phẩm này khơng địi hỏi đầu tư nhiều máy mĩc, thiết bị, mà chỉ cần tay nghề khéo léo của người cơng nhân cùng với đất nguyên liệu cĩ sẵn trong nước là cĩ thể làm nên kiệt tác.
- Xuất khẩu gốm mỹ nghệ khơng chỉ đơn thuần cĩ giá trị kinh tế mà cịn cĩ một giá trị khác lớn hơn, đĩ là giá trị giao lưu văn hố giữa các dân tộc, các khu vực, các quốc gia trên thế giới.
- Với giá trị văn hĩa vừa nêu ở trên, nếu chúng ta biết khai thác và đầu tư đúng mực thì xuất khẩu gốm mỹ nghệ Việt Nam sẽ gĩp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam trên thường trường thế giới, gĩp phần mở rộng mối quan hệ thương mại và thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực khác của Việt Nam.
Xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ nĩi chung và gốm mỹ nghệ nĩi riêng chiếm một vị trí rất quan trọng và được đánh giá là cĩ nhiều tiềm năng phát triển bền vững, xuất khẩu lớn và cĩ tỷ suất lợi nhuận cao nên Nhà nước ta đã cĩ chiến lược phát triển xuất khẩu đến năm 2010 cho nhĩm hàng thủ cơng mỹ nghệ và mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 cho nhĩm hàng này là 1,5 tỷ USD .
Để đẩy mạnh xuất khẩu gốm mỹ nghệ sang Hoa Kỳ thì trước hết chúng ta cũng nên điểm qua vài nét về tình hình nhập khẩu gốm mỹ nghệ của các nước trên thế giới nĩi chung và Hoa Kỳ nĩi riêng hiện nay như thế nào.