Những điều cần lư uý trong kinh doanh xuất khẩu gốm mỹ nghệ sang thị

Một phần của tài liệu Luận văn xây dựng chiến lược phát triển xuất khẩu gốm mỹ nghệ việt nam sang thị trường hoa kỳ đến năm 2015​ (Trang 49 - 50)

cấp chứng thư phun sát trùng của nước xuất khẩu (Furmigation certificate).

- Chất liệu chèn lĩt hàng hĩa phải phù hợp với qui định của từng tiểu bang vào từng thời điểm cụ thể, điều này các doanh nghiệp Việt Nam thường mắc phải do chủ quan của những lần giao hàng trước.

- Phải tuân thủ đúng theo những qui cách đã được ký kết trong hợp đồng (cĩ sai số cho phép +- 3%), khơng được viện vào lý do hàng làm bằng tay mà sai số chênh lệch quá xa so với qui định trong hợp đồng thương mại.

- Đĩng dấu đầy đủ các ký hiệu trên hàng gốm mà nhà nhập khẩu đã qui định. Tùy theo qui định của người mua mà các ký hiệu này cĩ thể khác nhau, ví dụ : dấu cĩ hình bàn tay cho biết sản phẩm được làm thủ cơng (hand made), dấu hình hoa tuyết cho biết sản phẩm để ngồi trời, cĩ khả năng chịu được nhiệt độ…

- Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) phải thể hiện đầy đủ số lượng, chủng loại hàng hĩa và phải phù hợp với lơ hàng thực tế, điều này rất quan trọng đến việc tính thuế nhập khẩu và thời gian thơng quan khi hàng hĩa đến cảng.

- Tính tốn việc đĩng container sao cho hiệu quả nhất cho nhà nhập khẩu, tránh trường hợp để container rỗng quá nhiều (vì chi phí vận chuyển từ Việt Nam đi Hoa Kỳ rất cao, thường chiếm đến 30% giá trị lơ hàng).

- Phải thơng báo trước cho nhà nhập khẩu trọng lượng thực tế của lơ hàng (để hợp thức hĩa với các hãng tàu, các nhà xuất khẩu Việt Nam thường hay tự giảm trọng lượng thực tế so với trọng lượng ghi trên vận đơn –bill of lading)- việc này rất quan trọng trong việc bốc dỡ và nhất là việc vận chuyển đường bộ qua các tiểu bang cĩ nhiều chiếc cầu qui định trọng tải nghiêm ngặt, đã xảy ra nhiều trường hợp do quá tải (over load), buộc phải rút bớt hàng giảm trọng lượng, tốn kém nhiều chi phí và thời gian vơ ích (2USD/ giờ lao động phổ thơng).

2.1.3.3 Những điều cần lưu ý trong kinh doanh xuất khẩu gốm mỹ nghệ sang thị trường Hoa Kỳ: thị trường Hoa Kỳ:

Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm và thiết lập mối quan hệ kinh doanh chiến lược với các đối tác Hoa Kỳ cĩ khả năng thiết kế và tiêu thụ sản phẩm và đang cần tìm đối tác sản xuất ở nước ngồi. Bên cạnh đĩ, đi khảo sát thị trường hoặc tham gia hội chợ hàng gốm mỹ nghệ nên nhắm vào mục đích tìm kiếm các đối tác. Mục đích tham gia hội chợ là để giới thiệu khả năng sản xuất hơn là giới thiệu mẫu mã để khách hàng chọn mua và ký hợp đồng. Đồng thời, việc chọn tham gia hội chợ nào và trưng bày những gì doanh nghiệp cũng nên điều chỉnh cho phù hợp vì các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu tham gia hội chợ bằng các sản phẩm truyền thống của mình mà khơng cần biết cĩ phù hợp với thị hiếu của người Hoa Kỳ hay khơng.

Các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm cách tiếp cận hệ thống bán lẻ ở Hoa Kỳ để nắm bắt nhu cầu mặt hàng mới, mẫu mã mới, mức giá bán và xu hướng tiêu thụ của thị trường, nhằm chủ động sản xuất các mặt hàng mới phù hợp thị hiếu tiêu dùng. Các doanh nghiệp cũng cần tiến tới xây dựng đại lý phân phối của mình tại Hoa Kỳ để nhanh chĩng cung cấp hàng cho các đầu mối bán lẻ và đưa hàng vào hệ thống các siêu thị lớn của Hoa Kỳ. Việc này tuy cĩ tốn kém, nhưng là tất yếu phải làm nếu muốn phát triển thị trường tại Hoa Kỳ. Doanh nghiệp cần cĩ đại lý cĩ kho hàng tại Mỹ để giao hàng nhanh chĩng và liên tục khi khách cần đặt hàng bổ sung nếu mặt hàng tiêu thụ tốt. Lưu ý vấn đề thương hiệu, bao bì, nhãn mác và các điều khoản pháp lý về an tồn, vệ sinh, bảo vệ người tiêu dùng. Thực hiện đúng các thỏa thuận với bạn hàng về chất lượng, xuất xứ, thời gian giao hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn xây dựng chiến lược phát triển xuất khẩu gốm mỹ nghệ việt nam sang thị trường hoa kỳ đến năm 2015​ (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)