Qua quá trình khảo sát điều tra cho thấy các cơ sở sản xuất hiện nay phần lớn nằm xen lẫn giữa các khu vực dân cư là một tồn tại gây tác hại rất lớn đến sự phát triển của ngành và gây ơ nhiễm mơi trường nặng nề bởi bụi cát từ các xe chở đất, củi, thạch cao, khĩi đốt lị… Bên cạnh đĩ việc khai thác đất nguyên liệu một cách bừa bãi sẽ gây tác hại rất lớn cho mơi trường sau này. Mặt khác, các cơ sở sản xuất khơng thể đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị theo hướng cơng nghiệp hồn chỉnh vì nằm xen lẫn trong khu dân cư nên khơng cịn đất để giải quyết nhu cầu. Do đĩ, quy hoạch lại tồn bộ ngành gốm mỹ nghệ Việt Nam theo hướng phát triển bền vững và hiệu quả là vấn đề
thật sự cần thiết. Tại các trung tâm sản xuất – xuất khẩu gốm mỹ nghệ lớn của cả nước cần phát triển theo hai hướng sau:
- Xây dựng các cụm cơng nghiệp làng nghề để phục vụ xuất khẩu một cách hiệu quả tại các vùng sản xuất gốm lớn. Các cụm cơng nghiệp này được quy hoạch gần mỏ đất nguyên liệu cĩ trữ lượng lớn, xa khu dân cư và cĩ diện tích lớn cho phép tập trung di dời các cơ sở sản xuất hiện nay cịn đang chen lẫn rải rác trong khu dân cư mà khơng phải tốn kém nhiều cho chi phí đền bù giải tỏa. Tại các cụm cơng nghiệp làng nghề kể trên, chính quyền địa phương cần mạnh dạn hỗ trợ để hình thành các chuỗi liên kết, trong đĩ các cơ sở sản xuất “vệ tinh” tập trung quanh một cơng ty “hạt nhân” cĩ khả năng quản lý thực sự về tài chính và cơng tác marketing xuất khẩu. Các cơng ty đầu tàu này sẽ là người dẫn dắt, chỉ huy, điều phối các cơ sở vệ tinh cùng thực hiện các chiến lược marketing –mix cũng như đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng đối với các hợp đồng xuất khẩu một cách hiệu quả và an tồn, các cơ sở “vệ tinh” chỉ chuyên trách vào sản xuất nhờ đĩ hiệu quả sản xuất sẽ cao hơn. Bên cạnh những lợi ích vừa nêu, việc xây dựng chuỗi liên kết trong cụm cơng nghiệp làng nghề cịn cho phép triển khai các phương pháp quản lý tiên tiến như áp dụng logistic, thực hiện quản lý chất lượng tồn diện theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 … đáp ứng yêu cầu của các thị trường lớn, trong đĩ cĩ thị trường Hoa Kỳ.
Để tạo sức thu hút các doanh nghiệp vào các cụm cơng nghiệp làng nghề, Nhà nước cũng cần cĩ những biện pháp hỗ trợ về thủ tục ưu đãi đầu tư, miễn giảm tiền thuê đất, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm hoặc miễn thuế nhập khẩu thiết bị phục vụ đổi mới cơng nghệ và các chính sách hỗ trợ vốn bằng các hình thức bảo lãnh tín dụng hoặc giảm lãi vay, hỗ trợ chi phí đào tạo… giúp doanh nghiệp yên tâm và phấn khởi thực hiện chiến lược quy hoạch của địa phương.
- Xây dựng các làng nghề truyền thống: xuất khẩu gốm mỹ nghệ khơng chỉ mang lại giá trị kinh tế mà cịn cĩ giá trị đẩy mạnh giao lưu văn hố, giới thiệu truyền thống dân tộc Việt Nam với các dân tộc khác và nhằm giữ lại tinh hoa nghề nghiệp cho các thế hệ sau. Do đĩ, ngồi việc xây dựng các cụm cơng nghiệp làng nghề tập trung kể trên, cần
xây dựng các làng nghề truyền thống tại các địa phương cĩ nghề gốm lâu đời. Tại các làng nghề truyền thống này sau khi di dời các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm vào các cụm cơng nghiệp làng nghề tập trung, sẽ được quy hoạch và xây dựng lại thành những điểm tham quan du lịch trong đĩ từng làng nghề truyền thống vẫn giữ được những nét văn hố truyền thống đặc trưng của địa phương và xây dựng các nhà bảo tàng để lưu giữ các di tích, hiện vật.. tái hiện lại lịch sử hình thành và phát triển cũng như những thành tựu của ngành gốm địa phương. Để thu hút khách du lịch, làng nghề truyền thống nên tổ chức các hoạt động như biểu diễn các cơng đoạn sản xuất gốm bằng phương pháp thủ cơng giúp khách tham quan hiểu biết thêm những giá trị đặc sắc của sản phẩm gốm mỹ nghệ, đồng thời tổ chức các chợ phiên và các cửa hàng lưu niệm để khách hàng mua sắm và giới thiệu các sản phẩm của làng nghề đến nhiều nơi trên thế giới, trong đĩ cĩ thị trường Hoa Kỳ. Ngồi ra, hướng dẫn viên du lịch đĩng vai trị rất quan trọng trong sự thành cơng của làng nghề nên cần phải phát triển làng nghề kết hợp với phát triển ngành du lịch.