- Các dạng tài nguyên khác
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. đặc ựiểm kinh tế xã hộ
4.1.2.1. đặc ựiểm xã hội
Dân số lao ựộng việc làm và thu nhập
Năm 2010 dân số của huyện là 193.727 người (thành thị chiếm 9,77%, nông thôn chiếm 90,23%), chiếm 0,3% dân số toàn thành phố. Trong ựó nữ chiếm 51,09%, nam chiếm 48,91%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình trong những năm qua từ 1,25% ựến 1,55%. Dân số của huyện tăng nhanh chủ yếu là tăng cơ học, do những năm qua thu hút ựược số lượng ựáng kể lao ựộng từ các ựịa phương khác ựến làm việc trong các ngành, các khu công nghiệp trên ựịa bàn huyện.
Thực trạng phát triển ựô thị và các khu dân cư nông thôn
So với các huyện ngoại thành Hà Nội, thực trạng phát triển ựô thị huyện Mê Linh ựã có bước phát triển mạnh, tiến bộ, do Mê Linh là huyện phắa Bắc của Thủ ựô có vị trắ ựịa lý khá thuận lợi, có sức hấp dẫn các nhà ựầu tư, hiện tại có nhiều dự án phát triển ựô thị ựã và ựang triển khai trên ựịa bàn các xã, thị trấn như Quang Minh, Chi đông, Tiền Phong, đại Thịnh, Thanh Lâm, Mê Linh ựã mang sắc thái mới cho diện mạo ựô thị của huyện như các khu ựô thị Cienco, đầm Và ở Tiền Phong, khu ựô thị Quang Minh, v/v tuy nhiên tốc ựộ ựầu tư phát triển ựô thị còn chậm và chưa ựồng bộ.
Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
Cơ sở hạ tầng kinh tế Ờ xã hội ựược ựầu tư, nâng cấp. Trên ựịa bàn ựã hình thành các KCN, trung tâm thương mại hiện ựại (KCN Quang Minh I, Trung tâm thương mại Mê Linh Plaza và ựang xây dựng KCN Quang Minh II); hạ tầng vùng nông thôn ựược cải thiện ựáng kể. Một số khu ựô thị ựã hình thành và ựang trong quá trình xây dựng và hoàn chỉnh như Long Việt, Hà Phong, Vinaconex 2,Ầ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53
Tình hình chắnh trị - xã hội ổn ựịnh, an ninh quốc phòng luôn ựược giữ vững.
Giao thông ựường thủy
Mạng lưới ựường sông trên ựịa bàn huyện Mê Linh có tổng chiều dài là 27,6 km, trong ựó ựường sông thuộc hệ thống sông Hồng có chiều dài là 19km và còn lại là hệ thống sông Cà Lồ. đây là mạng lưới giao thông quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của huyện.
Trên tuyến sông Hồng thuộc ựịa bàn Huyện không có cảng sông mà chỉ có các ựiểm bốc dỡ hàng hóa ựường sông chủ yếu phục vụ nhu cầu vận chuyển vật liệu xây dựng, nguyên nhiên liệu và hàng hóa giao lưu với các ựịa phương khác.
Như vậy, có thể thấy mạng lưới giao thông huyện Mê Linh khá hoàn chỉnh so với các huyện khác có hệ thống giao thông ựường bộ, ựường thủy và ựường sắt. Tuy nhiên, mạng lưới giao thông ựường bộ có ựược ựầu tư nhưng chất lượng ựường chưa tốt, hệ thống giao thông nông thôn vẫn còn nhiều con ựường ngõ xóm vẫn là ựường ựất, ựiều này khó khăn cho việc ựi lại trong mùa mưạ Giao thông ựường thủy và ựường sắt chưa ựược ựầu tư ựúng với tiềm năng phát triển kinh tế xã hộị Các tuyến giao thông nối giữa ga Thạch Lỗi, cảng Chu Phan và hệ thống ựường bộ chưa ựược quan tâm ựúng mức nên hạn chế cho việc vận chuyển hàng hóa trong huyện và các khu vực khác.
Trong thời gian tới khi các khu công nghiệp Quang Minh II, Tiền Phong và khu ựô thị mới ựược hình thành và lấp ựầy các doanh nghiệp vào khu công nghiệp thì nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng, hạ tầng hiện tại là chưa ựủ ựáp ứng nhu cầu vận chuyển. Cần có kế hoạch ựầu tư nâng cấp mở rộng các tuyến ựường.
Thủy lợi
Mê Linh có hệ thống thủy lợi khá phát triển ựã sử dụng 612,82 ha ựất, toàn huyện có gần 100 trạm bơm tưới và tiêu với 576 km kênh (trong ựó công ty thủy nông quản lý 8 trạm bơm và 74,6 km kênh cấp I, II; xã và HTX quản lý 86 trạm bơm và 501 km kênh mương cấp III) ựược phân bố ựều trên các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54
ựịa bàn, về cơ bản ựảm bảo tưới, tiêu cho diện tắch canh tác của huyện. Tuy nhiên do nguồn nước phụ thuộc mương Liễn Sơn - Bạch Hạc, Ấp Bắc - Nam Hồng, khi gặp khô hạn kéo dài nguồn nước tưới bị hạn chế, nhất là vụ ựông ựã ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp. Về tiêu những năm mưa nhiều và tập trung toàn huyện vẫn còn gần 1.000 ha ngập úng nặng, không tiêu kịp, cần có biện pháp ựể khai thác hợp lý vùng ựất trũng này trong giai ựoạn tớị
Trong năm 2008 triển khai tu bổ, kiên cố hoá kênh T2-Trạm bơm Quyết Tiến, kênh tưới trạm bơm Thọ Lão, kênh tưới xã Kim Hoa, kênh N1- Trạm bơm Phú Mỹ, Kênh N7, N8, N9, N10 trạm bơm Thanh điềm với tổng chiều dài 9.587m. Nạo vét cửa khẩu trạm bơm Thanh điềm với khối lượng 22.000 m3. Nạo vét hệ thống kênh chắnh của huyện như kênh tiêu Yên Thị - đầm Tè, Kênh tiêu Tự Lập - Liên Mạc, kênh Thanh Niên, kênh Xa Khúc - Liên Mạc, kênh tiêu Thạch đà - Hoàng Kim- Văn Khê, kênh Tự Lập- Liên Mạc, kênh tiêu Mê Linh - Tiền Phong với chiều dài 18.511m, khối lượng thực hiện là 51.533m3; tu bổ, sửa chữa một số ựoạn kênh tưới tiêu chắnh của huyện bị vỡ do mưa úng.
Hiện nay, trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, nguồn nước phục vụ sản xuất nhiều thời ựiểm gặp khó khăn do khô hạn. Huyện Mê Linh ựã lắp ựặt bổ sung 8-10 máy bơm dã chiến tại trạm bơm tưới Thanh điềm ựể bảo ựảm nguồn nước tưới cho diện tắch canh tác của huyện Mê Linh.
Cấp - Thoát nước
Nước sạch luôn là một trong những sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và dịch vụ của mọi tầng lớp dân cư sinh sống trên ựịa bàn Hà Nội nói chung và huyện Mê Linh nói riêng. Tỷ lệ số hộ ựược sử dụng nước máy trên ựịa bàn mới chỉ ựạt khoảng 1%. Người dân ở huyện phải sử dụng nước sinh hoạt từ chương trình cấp nước nông thôn hoặc các giếng ựào, ao, nước mưa ựược ựầu tư nhưng chưa hoàn chỉnh. Hiện tại, 98,9% số hộ sử dụng nước ựược coi là hợp vệ sinh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55
Trong năm 2008, thực hiện chương trình cống hóa hệ thống thoát nước, trong toàn huyện ựã xây dựng ựược 6.300m rãnh thoát nước.
4.1.2.2. đặc ựiểm kinh tế
Trong những năm qua nền kinh tế - xã hội của huyện Mê Linh ựã ựạt ựược những thành tựu quan trọng về nhiều mặt, ựời sống nhân dân ựược nâng lên, hạ tầng cơ sở kỹ thuật và hạ tầng xã hội phát triển như giao thông, thủy lợi, bệnh viện, trường học và các công trình phúc lợi khác. Trình ựộ dân trắ sức khỏe của người dân từng bước ựược cải thiện rõ rệt.
- Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm mạnh từ 19,7% năm 2005 xuống còn 10,2% năm 2010 (vượt kế hoạch ựề ra là 13%), trong khi tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp tăng lên, giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2010 ước ựạt 398 tỷ ựồng (tăng trên 8,8% so với năm 2005). Nhiều sản phẩm công nghiệp, dịch vụ mới có giá trị kinh tế cao ựược mở ra và phát triển khá mạnh như: lắp ráp ô tô, linh kiện ựiện tử, dược, sắt thép, bia, các dịch vụ vận tải, bưu chắnh viễn thông, du lịch..vv.
Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp chuyển dịch tắch cực theo hướng tăng tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp và các loại sản phẩm trồng trọt có chất lượng và giá trị kinh tế cao, hình thành các vùng trồng hoa, rau và cây ăn quả rõ nét hơn, tăng cường giá trị các dịch vụ khoa học kỹ thuật trong sản phẩm nông nghiệp. Về cơ cấu ngành, ựến năm 2010, trồng trọt chiếm 50,7%, chăn nuôi 45%, dịch vụ nông nghệp 3,6%...
- Giá trị sản xuất công nghiệp Ờ xây dựng tăng trưởng khá, năm 2010 ước ựạt 3.590 tỷ ựồng, tăng 207% so với năm 2005. Cơ cấu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng so với toàn nền kinh tế tăng từ 76,3% năm 2005 lên 86,7% năm 2010. Cơ cấu xây dựng dao ựộng nhưng xoay quanh tỷ trọng 5%. Tỷ trọng các lĩnh vực công nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến và công nghiệp chế biến tăng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56
- Cơ cấu ngành dịch vụ ựã giảm từ 3,9% năm 2005 xuống 3,14% năm 2010 (thấp hơn rất nhiều so với kế hoạch ựề ra là 27%). Nguyên nhân là do mức tăng trưởng của ngành chưa caọ Tuy các dịch vụ kinh doanh có tăng trưởng khá nhưng cơ cấu còn nhỏ, chưa gánh vác ựược các dịch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp. Các ngành dịch vụ kinh tế có tốc ựộ tăng trưởng tăng khá cao : thương mại 25%/năm; khách sạn nhà hàng 15%/năm, tài chắnh - tắn dụng 28,7%/năm... ựưa cơ cấu các hoạt ựộng này từ mức tương ứng 3%; 1,7% và 2,3% năm 2005 lên 5,2%; 2,6% và 5,4% trong GTSX toàn ngành.
Tăng trưởng kinh tế:
Giai ựoạn 2006 - 2010 mặc dù còn nhiều khó khăn, tuy nhiên kinh tế của huyện vẫn ựạt ựược tốc ựộ tăng trưởng khá cao và ổn ựịnh bình quân 20,8%/năm, gấp 1,6 lần tốc ựộ tăng chung bình của toàn thành phố, trong ựó : công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 25,1%/năm, các ngành dịch vụ tăng bình quân trên 15,6%, nông nghiệp tăng bình quân 1,7%. Cơ cấu các ngành kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng : công nghiệp, xây dựng - nông nghiệp - dịch vụ từ 76,3% - 19,8% - 3,9% năm 2005 lên 86,7% - 10,2% - 3,1% năm 2010. Năm 2010, tổng GTSX trên ựịa bàn ựạt trên 10.700 tỷ ựồng, bình quân ựầu người trên 55 triệu ựồng/năm. Con số này gấp 1,52 lần huyện Hoài đức; 1,36 lần huyện Thạch Thất nhưng chỉ bằng 41,6% huyện Từ Liêm.
Mặc dù giai ựoạn 2006-2010 có tốc ựộ tăng trưởng khá cao nhưng kinh tế của huyện còn chưa cân ựốị Trong khi công nghiệp có tốc ựộ tăng trưởng nhanh thì ngành dịch vụ ựạt khá thấp (15,1%/năm) so với tiềm năng và lợi thế của huyện.
Cơ cấu ngành dịch vụ ựã giảm từ 3,9% năm 2005 xuống 3,14% năm 2010. Các ngành dịch vụ kinh tế có tốc ựộ tăng trưởng tăng khá cao: thương mại 25%/năm; khách sạn nhà hàng 15%/năm, tài chắnh - tắn dụng 28,7%/năm... ựưa cơ cấu các hoạt ựộng này từ mức tương ứng 3%; 1,7% và 2,3% năm 2005 lên 5,2%; 2,6% và 5,4% trong GTSX toàn ngành.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
Tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm mạnh, từ 19,7% năm 2005 xuống còn 10,2% năm 2010. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2010 ước ựạt 398 tỷ ựồng (tăng trên 8,8% so với năm 2005). Các ngành sản xuất công nghiệp có giá trị sản xuất cao như lắp ráp ô tô, linh kiện ựiện tử, dược, sắt thép, nước giải khát ựược ưu tiên phát triển mạnh. Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp chuyển dịch tắch cực theo hướng tăng tỷ trọng giá trị ngành chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp và các loại sản phẩm trồng trọt có chất lượng và giá trị kinh tế cao, hình thành các vùng trồng hoa, rau và cây ăn quả chuyên canh.
50,745,7 45,7 3,6 Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp
Hình 4.1. Tỷ trọng giá trị sản xuất trong cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2010
Trong giai ựoạn 2006-2010, tỷ trọng của ngành sản xuất công nghiệp Ờ xây dựng tăng chậm (từ 80,9% lên 86,7%), trong khi ựó tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm mạnh (từ 15,6% xuồng còn 10,2%), ngành dịch vụ cũng có sự biến ựổi chậm (dao ựộng từ 3,1-3,4%). Nhìn chung chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện còn mang tắnh tự phát, mới chỉ chú trọng vào tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, chưa chú trọng ựến việc thúc ựẩy phát triển dịch vụ một cách tương ứng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
Năm 2006