Tình hình công tác quản lý môi trường tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 28 - 39)

- Các dạng tài nguyên khác

2.1.3. Tình hình công tác quản lý môi trường tại Việt Nam

2.1.3.1. Quan ựiểm về công tác bảo vệ môi trường của đảng và Nhà nước

Ngày 25/6/1998, Bộ Chắnh trị Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam ựã ra văn bản số 36 Ờ CT/TW ỘChỉ thị về tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa ựất nướcỢ[14]. Ngày 15/11/2004, Ban chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam ựã ra nghị quyết 41 Ờ NQ/TW về BVMT trong thời kỳ ựẩy mạnh CNH Ờ HđH ựất nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

ựã nêu lên các quan ựiểm cơ bản của đảng về BVMT và 7 giải pháp chắnh trong giai ựoạn hiện nay:[2]

- đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT;

- Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về BVMT; - đẩy mạnh xã hội hóa hoạt ựộng BVMT;

- Áp dụng các biện pháp kinh tế trong BVMT; - Tạo sự chuyển biến cơ bản trong ựầu tư BVMT;

- đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ và ựào tạo nguồn nhân lực về môi trường;

- Mở rộng nâng cao hiệu quả về hợp tác quốc tế về môi trường;

2.1.3.2. Nội dung của công tác quản lý Nhà nước về môi trường của Việt Nam

Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam ựược thể hiện trong điều 37, Luật Bảo vệ Môi trường 2005, gồm các ựiểm:[1]

- Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường.

- Xây dựng, chỉ ựạo thực hiện chiến lược, chắnh sách bảo vệ môi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường.

- Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường, các công trình có liên quan ựến bảo vệ môi trường.

- Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, ựịnh kỳ ựánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường.

- Thẩm ựịnh các báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh.

- Cấp và thu hồi giấy chứng nhận ựạt tiêu chuẩn môi trường.

- Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

- đào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trường.

- Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

- Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Hình 2.9. Khung cấu trúc các nội dung quản lý nhà nước về Môi trường [6]

2.1.3.3. Hệ thống tổ chức công tác quản lý môi trường

- Ngày 5 tháng 8 năm 2002 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ nhất thông qua Nghị quyết số 02/2002/QH11 quy ựịnh danh sách các bộ và cơ quan ngang bộ của Chắnh phủ, trong ựó có Bộ Tài nguyên và Môi trường. Bộ Tài nguyên và Môi trường ựược thành lập trên cơ sở hợp nhất các ựơn vị Tổng cục địa chắnh, Tổng cục Khắ tượng Thuỷ văn, Cục Môi trường (Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường), Cục địa chất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

và Khoáng sản Việt Nam và Viện địa chất và Khoáng sản (Bộ Công nghiệp) và bộ phận quản lý tài nguyên nước thuộc Cục quản lý nước và công trình thuỷ lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn).

Hình 2.10. Hệ thống quản lý nhà nước về môi trường ở Việt Nam [6]

- Ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 91/2002/Nđ-CP quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

- Tháng 12 năm 2002 Bộ Tài nguyên và Môi trường ựã ban hành các quyết ựịnh quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và bổ nhiệm cán bộ lãnh ựạo các ựơn vị trực thuộc Bộ.

Hiện nay, tổ chức quản lý Nhà nước thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam gồm 3 tổng cục: tổng cục Biển và Hải ựảo Việt Nam, tổng cục Môi trường, tổng cục Quản lý ựất ựai; 5 cục: cục địa chất và Khoáng sản Việt Nam, cục Quản lý tài nguyên nước, cục Công nghệ thông tin, cục Khắ tượng Thủy văn và Biến ựổi khắ hậu, cục đo ựạc và Bản ựồ Việt Nam[13]; 7 vụ bao gồm: vụ Tổ chức cán bộ, vụ Kế hoạch, vụ Tài chắnh, vụ Pháp chế, Vụ khoa học và Công nghệ, vụ Hợp tác quốc tế, vụ Thi ựua khen thưởng; ngoài ra còn bao gồm Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ, cơ quan ựại diện của Bộ tại thành phố Hồ Chắ Minh và các ựơn vị sự nghiệp, các doanh nghiệp[13]. Bộ Tài nguyên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

và Môi trường chịu trách nhiệm chắnh trước Chắnh phủ về mặt quản lý nhà nước các lĩnh vực liên quan ựến môi trường, tài nguyên khoáng sản, tiếp ựó chịu trách nhiệm trước UBND các Tỉnh là Sở Tài nguyên và Môi trường, sau ựó là các Phòng Tài nguyên môi trường tại ựịa phương của các huyện, ngoài ra còn có ban môi trường tại một số UBND các xã, phường, thị trấn ở cấp cơ sở.

Hình 2.11. Sơ ựồ tổ chức của Bộ tài nguyên và Môi trường Việt Nam

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan của Chắnh phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong các lĩnh vực: ựất ựai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, ựịa chất; môi trường; khắ tượng, thuỷ văn; ựo ựạc, bản ựồ; quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải ựảo; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 178/2007/Nđ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chắnh phủ quy ựịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau ựây:

- Trình Chắnh phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị quyết, nghị ựịnh của Chắnh phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Bộ ựã ựược phê duyệt và các dự án, ựề án theo phân công của Chắnh phủ.

- Trình Thủ tướng Chắnh phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; các chương trình, dự án quốc gia thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ; các dự thảo quyết ựịnh, chỉ thị của Thủ tướng Chắnh phủ.

- Ban hành các quyết ựịnh, chỉ thị, thông tư; xây dựng, công bố theo thẩm quyền các tiêu chuẩn cơ sở hoặc trình Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ công bố các tiêu chuẩn quốc gia; xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ sau khi ựược Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm ựịnh.

- Chỉ ựạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ựã ựược cơ quan có thẩm quyền phê duyệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.

Tổng cục Môi trường [15]

Theo Quyết ựịnh số 132/2008/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ quy ựịnh Tổng cục Môi trường thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về môi trường và thực hiện các dịch vụ công theo quy ựịnh của pháp luật. Tổng cục Môi trường ựược thành lập

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

dựa trên 3 ựầu mối: Vụ Môi trường, Vụ Thẩm ựịnh và đánh giá tác ựộng môi trường, Cục Bảo vệ môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Tổng cục Môi trường ựược giao 18 nhiệm vụ và quyền hạn, trong ựó có những nhiệm vụ chuyên môn ựặc thù như: Kiểm soát ô nhiễm; quản lý chất thải và cải thiện môi trường; bảo tồn ựa dạng sinh học; bảo vệ môi trường lưu vực sông, vùng ven biển; thẩm ựịnh và ựánh giá tác ựộng môi trường; quan trắc và thông tin môi trường, ...

Về cơ cấu tổ chức, Tổng cục Môi trường có 10 ựơn vị hành chắnh giúp Tổng cục trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và có 2 ựơn vị sự nghiệp trực thuộc (Trung tâm quan trắc môi trường, Viện Khoa học quản lý môi trường).

Lãnh ựạo của Tổng cục Môi trường có Tổng cục trưởng và không quá 3 Phó Tổng cục trưởng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Cơ quan quản lý môi trường tại ựịa phương

- Sở Tài nguyên và Môi trường: Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau ựây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường, bao gồm: ựất ựai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, ựịa chất, môi trường, khắ tượng thuỷ văn, ựo ựạc và bản ựồ, quản lý tổng hợp về biển và hải ựảo (ựối với các tỉnh có biển, ựảo); thực hiện các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở.

Nhiệm vụ và quyền hạn: trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh dự thảo quyết ựịnh, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về lĩnh vực tài nguyên và môi trường; dự thảo quy hoạch, kế hoạch 5 năm và hàng năm; chương trình, ựề án, dự án về lĩnh vực tài nguyên và môi trường và các giải pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường trên ựịa bàn; dự thảo các văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về lĩnh vực tài nguyên và môi trường; dự thảo quyết ựịnh thành lập, sáp nhập, giải thể, tổ chức lại các phòng nghiệp vụ, chi cục và ựơn vị sự nghiệp thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường; hướng dẫn tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, ựề án, dự án, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và ựịnh mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường ựược cơ quan nhà nước cấp trên có thẩm quyền ban hành; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực tài nguyên và môi trường trên ựịa bàn tỉnh.

- Chi cục BVMT: Chi cục có chức năng tham mưu cho Giám ựốc Sở Tài nguyên và Môi trường ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt các văn bản pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, ựề án về bảo vệ môi trường tại tỉnh và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, ựề án về bảo vệ môi trường do cơ quan nhà nước ở Trung

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

ương, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Giám ựốc Sở Tài nguyên và Môi trường phê duyệt hoặc ban hành.

Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, ựề án về bảo vệ môi trường theo phân công của Giám ựốc Sở; tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, ựề án liên quan ựến chức năng, nhiệm vụ ựã ựược cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt;

Tham mưu cho Giám ựốc Sở hướng dẫn các tổ chức, cá nhân thực hiện các quy ựịnh về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia trong các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh và dịch vụ; tham mưu cho Giám ựốc Sở trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, việc tổ chức thẩm ựịnh báo cáo ựánh giá môi trường chiến lược và việc thẩm ựịnh, phê duyệt báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường theo quy ựịnh của pháp luật; giúp Giám ựốc Sở kiểm tra việc thực hiện các nội dung của báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường sau khi ựược phê duyệt và triển khai các dự án ựầu tư;

điều tra, thống kê các nguồn thải, loại chất thải và lượng phát thải trên ựịa bàn tỉnh; trình Giám ựốc Sở hồ sơ ựăng ký hành nghề, cấp mã số quản lý chất thải nguy hại theo quy ựịnh của pháp luật; kiểm tra việc thực hiện các nội dung ựã ựăng ký hành nghề quản lý chất thải; làm ựầu mối phối hợp với các cơ quan chuyên môn có liên quan và các ựơn vị thuộc Sở giám sát các tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất trên ựịa bàn;

Giúp Giám ựốc Sở xây dựng chương trình quan trắc môi trường, tổ chức thực hiện quan trắc môi trường theo nội dung chương trình ựã ựược phê duyệt hoặc theo ựặt hàng của tổ chức, cá nhân; xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường và xây dựng quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường trên ựịa bàn tỉnh; theo dõi, kiểm tra kỹ thuật ựối với hoạt ựộng của mạng lưới quan trắc môi trường ở ựịa phương.[14,16]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

- Phòng Tài nguyên và Môi trường: là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân cấp huyện, có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về: ựất ựai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, biển và hải ựảo (ựối với những huyện có biển); phòng Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ ựạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấp huyện, ựồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài nguyên và Môi trường. Nhiệm vụ và quyền hạn: trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước về quản lý tài nguyên và môi trường; tổ chức thực hiện các quy ựịnh của pháp luật và sự chỉ ựạo của Ủy ban nhân dân cấp huyện về bảo vệ tài nguyên ựất ựai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản (nếu có); tổ chức ựăng ký, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bảo vệ môi trường và ựề án bảo vệ môi trường trên ựịa bàn; lập báo cáo hiện trạng môi trường theo ựịnh kỳ; ựề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, các cụm công nghiệp, khu du lịch trên ựịa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước và môi trường trên ựịa bàn; hướng dẫn Uỷ ban nhân dân cấp xã quy ựịnh về hoạt ựộng và tạo ựiều kiện ựể tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường hoạt ựộng có hiệu qu; ựiều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việc thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng; thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài nguyên và môi trường và các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy ựịnh của pháp luật, ...[19]

- Công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường cấp xã: Công chức

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)