- Các dạng tài nguyên khác
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. đặc ựiểm tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Huyện Mê Linh nằm ở phắa Tây Bắc của thành phố Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 30 km. Nằm trong toạ ựộ ựịa lý từ 21o07Ỗ19ỖỖ - 21o14Ỗ22ỖỖ vĩ ựộ Bắc và 105o36Ỗ50ỖỖ - 105o47Ỗ24ỖỖ kinh ựộ đông. địa giới hành chắnh của huyện như sau:
- Phắa Bắc giáp thị xã Phúc Yên
- Phắa Tây giáp huyện Yên Lạc, huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc - Phắa Nam giáp huyện đan Phượng
- Phắa đông giáp huyện đông Anh, Sóc Sơn.
Huyện có 18 ựơn vị hành chắnh trực thuộc, trong ựó có 2 thị trấn, hệ thống giao thông tương ựối phát triển, có ựường ô tô, ựường sắt, ựường sông, gần sân bay quốc tế Nội Bài và có ựường cao tốc Hà Nội - Nội Bài chạy qua nối ựường 18 ựi qua cảng nước sâu Cái Lân, ựồng thời nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ. Mê Linh có vị trắ rất thuận lợi cho phát triển và giao lưu kinh tế cả ựường sắt, ựường bộ và ựường sông với các tỉnh trung du và miền núi phắa bắc cũng như các tỉnh ựồng bằng sông Hồng và cả nước, tạo cơ hội cho Mê Linh phát triển toàn diện các ngành kinh tế, xã hộị
4.1.1.2. địa hình
địa hình Mê Linh tương ựối bằng phẳng, thấp dần từ đông Bắc xuống Tây Nam theo hướng ra sông Hồng và chia thành 3 tiểu vùng:
Tiểu vùng ựồng bằng chiếm 47% diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện, có ựịa hình thấp nhô, lượn sóng với ựộ dốc khoảng 80, do phù sa cũ của hệ thống sông Hồng, sông Cà Lồ bồi ựắp, bao gồm các xã Vạn Yên, Tự Lập,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48
Tiến Thắng, Thanh Lâm, đại Thịnh, Kim Hoa, Quang Minh, Mê Linh, Tiền Phong. Trong số các xã này có 6 xã Tiền Phong, Mê Linh, đại Thịnh, Thanh Lâm, Quang Minh, Kim Hoa ựược hình thành trên nền phù sa cổ, nguồn gốc ựất bạc màu do ựó chỉ thắch hợp với trồng màu, hoặc phát triển sản xuất công nghiệp và xây dựng.
Tiểu vùng ven ựê sông Hồng chiếm 22% diện tắch ựất tự nhiên của huyện, có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, bao gồm các xã Tiến Thịnh, Chu Phan, Thạch đà, Hoàng Kim, Văn Khê, Tráng Việt. Tiểu vùng ựịa hình này thuộc diện tắch ựất phù sa giàu hàm lượng dinh dưỡng, ựược sông Hồng bồi ựắp hàng năm do ựó rất thắch hợp với phát triển sản xuất nông nghiệp. Với phân bố ven sông Hồng, một số xã có thể phát triển du lịch sinh thái như xã Tự Lập, Chu Phan, Tráng ViệtẦ
Tiểu vùng trũng: chiếm 31% diện tắch ựất tự nhiên, bao gồm các xã Tam đồng, Liên Mạc và một phần còn lại của các xã ven sông Hồng. Tiểu vùng trũng là vùng ựất bãi ngoài ựê là ựất phù sa có hàm lượng dinh dưỡng trung bình và cao, ựã ựược thủy lợi hóa tương ựối hoàn chỉnh, phù hợp với phát triển nông nghiệp kỹ thuật cao (trồng cây lương thực, rau màu thực phẩm).
đặc ựiểm ựịa hình này cho phép Mê Linh có thể xây dựng cơ cấu kinh tế ựa dạng bao gồm sản xuất nông nghiệp kết hợp với sản xuất công nghiệp xây dựng và dịch vụ du lịch sinh tháị
4.1.1.3. Khắ hậu
Huyện Mê Linh thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nóng ẩm với bốn mùa trong năm, trong ựó có hai mùa rõ rệt:
- Mùa nóng từ tháng 4 ựến tháng 11, mưa nhiều, nhiệt ựộ trung bình 27- 29oC. - Mùa lạnh từ tháng 12 ựến tháng 3, ắt mưa, nhiệt ựộ trung bình 16 - 17oC. Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 1.450 - 1.550 giờ, nhiệt ựộ trung bình năm là 23,3oC, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.135 - 1.650 mm, với năm cao nhất là 1.682 mm, năm thấp nhất là 1.131 mm, lượng mưa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49
phân bố không ựều thường tập trung vào thàng 6 ựến tháng 8. độ ẩm không khắ 84 - 86%, thấp nhất vào tháng 2 là 79 - 80%. Hướng gió chủ ựạo từ tháng 4 ựến tháng 9 là gió đông Nam, từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau là gió đông Bắc có kèm sương muốị
Nhìn chung khắ hậu của huyện tương ựối thuận lợi cho phát triển ngành sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên với ựiều kiện khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, hàng năm thường xuất hiện mưa bão tập trung gây rửa trôi ựất canh tác vùng phắa Bắc, ngập úng cục bộ vùng phắa Nam làm ảnh hưởng nhiều ựến sản xuất nông nghiệp.
4.1.1.4. Thủy văn và tài nguyên nước ạ Chế ựộ thuỷ văn
Huyện Mê Linh nằm trong vùng trung lưu sông Hồng, ựịa hình của khu vực nghiên cứu chủ yếu là vùng ựồng bằng. điều kiện ựịa hình quy ựịnh mạng lưới sông suối trong khu vực khá dày và có hình thái sông phong phú: từ phụ lưu cấp IV, V ựến dòng chắnh sông Hồng. Bên cạnh ựó do cấu trúc ựịa chất ựã hình thành nên các hồ, ựầm tự nhiên (do vùng sụt trũng như ựầm Và, do các khúc sông chết như sông Cà Lồ cụt... ) có trữ lượng nước khá lớn. Do tác ựộng của hệ thống ựê bao ven sông Hồng nên khu vực này ựược tiêu nước chủ yếu qua thượng nguồn hệ thống sông Thái Bình. để ựánh giá khả năng khai thác tài nguyên nước mặt trong khu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành ựánh giá ựặc ựiểm hình thái các nguồn nước mặt lớn:
- Sông Hồng: Bao bọc ở phắa Nam có chiều dài khoảng 19 km thuộc về hạ du hệ thống sông Hồng. đây là ựoạn sông có hiện tượng cướp dòng tạo nên nhiều ựảo nổi trong lòng sông, vì vậy mặt nước sông Hồng trong năm biến ựộng rất lớn. Vào mùa kiệt, lòng sông ở ựây xuất hiện ựảo nổi lớn và chia thành 2 dòng chảy nhỏ. Còn mùa lũ, mặt nước sông rộng, trung bình tới 2 km. Và ven sông ựã hình thành hệ thống ựê từ rất lâu ựờị Vì vậy vùng ựất Mê Linh sau ựê sông Hồng thường rất trũng, do không ựược bồi ựắp hàng năm và có nhiều ao hồ là dấu vết của các ựoạn sông cổ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50
- Sông Cà Lồ: Phần lớn diện tắch khu vực huyện Mê Linh thuộc vào lưu vực sông Cà Lồ Ờ phụ lưu cấp I của phần lưu vực sông Thái Bình. Bắt nguồn từ vùng núi Tam đảo ở ựộ cao 300m, sông Cà Lồ có chiều dài sông chắnh 89km ựổ vào sông Cầu tại Lương Phúc cách cửa sông Cầu 64km. Tổng diện tắch lưu vực sông Cà Lồ 881 km2. địa hình lưu vực sông Cà Lồ chủ yếu là vùng ựồng bằng nên ựộ cao bình quân lưu vực thấp khoảng 87m, ựộ dốc bình quân toàn lưu vực 4,7%. Vì vậy, lòng sông chắnh uốn khúc mạnh với hệ số uốn khúc là 2,7. Phần thượng nguồn, sông Cà Lồ chảy theo hướng dốc ựịa hình (Bắc Ờ Nam) và liên tục chuyển hướng chảy Tây - đông sang Tây Bắc - đông Nam. Mạng lưới sông phát triển mạnh ở phần thượng nguồn (trong 50km ựầu), phần hạ du không phát triển phụ lưu lớn... Mật ựộ lưới sông trung bình ựạt 0,73 km/km2. Mạng lưới sông trong lưu vực phát triển lệch về phắa bờ phải với hệ số không ựối xứng là -0,16 và hệ số không cân bằng lưới sông 0,86.
Sông Cà Lồ chảy qua ựịa phận khu vực Mê Linh thuộc vùng trung lưu dòng chắnh với chiều dài khoảng 9,6 km và các phụ lưu cấp I của sông có khả năng cấp nước tương ựối lớn.
Như vậy khu vực Mê Linh có mạng lưới sông ngòi khá dày ựặc, mật ựộ lưới sông trung bình toàn khu vực ựạt tới 1 km/km2. Ngoài mạng lưới sông ngòi trong vùng còn tồn tại nhiều hồ ựầm tự nhiên, thuận lợi cho việc hình thành tài nguyên nước mặt trong khu vực.
b. Tài nguyên nước
* Tài nguyên nước mặt
Tắnh trung bình hàng năm toàn khu vực Mê Linh nhận ựược lượng nước mưa ựạt 0,37 tỷ m3, tắnh trung bình toàn khu vực lượng mưa ựạt 1415mm. Nằm trong vùng ựồng bằng sông Hồng nên ngoài lượng nước mặt tại chỗ, khu vực Mê Linh còn có lượng nước lớn ựi qua dòng chắnh sông Hồng ựể ra biển. Hàng năm lượng nước sông Hồng qua mặt cắt tại Chu Phan ựạt 110 tỷ m3 và năm nước nhỏ cũng ựạt tới 75,3 tỷ m3. Vì vậy, mặc dù ựây là khu vực có lượng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51
mưa thấp nhưng khả năng khai thác nguồn nước mặt cho các mục ựắch sử dụng có nhiều thuận lợị
Theo chỉ tiêu sinh khắ hậu, tiềm năng nước mặt khu vực Mê Linh thuộc vào loại ựủ ẩm cho phát triển các loại cây trồng. Tuy nhiên, sự phân mùa dòng chảy ựã ựưa ựến những hiện tượng cực ựoan của dòng chảy xảy ra với tần suất xuất hiện caọ Lũ lớn trên sông, kế tiếp hạn kiệt ựã ựưa ựến những vấn ựề môi trường của khu vực như ngập úng trong mùa mưa lũ và khô hạn, thiếu nước sử dụng... trong mùa kiệt. Việc sử dụng hợp lý nguồn nước gắn với các công trình khai thác nước trên sông là ựiều rất cần thiết ở ựâỵ
* Tài nguyên nước ngầm
Theo các nghiên cứu, trong vùng có các tầng chứa nước và mức ựộ giàu nước sau ựây:
1. Tầng chứa nước lỗ hổng không áp trong trầm tắch Holocen (Qh) phân bố rải rác trong vùng nghiên cứu, thành dải hẹp ven sông, một số khoảnh nhỏ ở thung lũng giữa núi hay ven các sông nhỏ khác. Tầng chứa nước này có mức ựộ chứa nước dao ựộng từ giàu nước ựến nghèo nước.
2. Tầng chứa nước lỗ hổng có áp trầm tắch Pleistocene (Qp), phân bố trên 2/3 diện tắch nghiên cứụ đây là tầng chứa nước sản phẩm, tức là tầng chứa nước rất giầu nước và ựã ựược khai thác ựể cung cấp nước các ựô thị và khu dân cư ở ựồng bằng lân cận như huyện đông Anh, thị xã Phúc Yên...
3. Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tắch hệ tầng Nà Khuất (T2nk), phân bố chủ yếu ở phắa bắc vùng nghiên cứụ Tầng này có ựộ chứa nước không ựều, nên ý nghĩa cung cấp nước tập trung bị hạn chế, trừ ựới chứa nước dọc ựứt gãy có khả năng cấp nước lẻ nhưng cần chú ý bảo vệ tránh bị nhiễm bẩn.
4. Tầng chứa nước khe nứt - lỗ hổng trong trầm tắch Neogene, chỉ lộ ra với diện tắch nhỏ ở trung tâm huyện Mê Linh. Chất lượng nước tốt nhưng nhìn chung là nghèo nước, chỉ có ý nghĩa cung cấp nước nhỏ lẻ, quy mô hộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52
gia ựình. Nước ngầm ở khu vực ựã ựược khai thác triệt ựể cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.