- Các dạng tài nguyên khác
1. Công nghiệp, xây dựng 2 Dịch vụ
4.2.4. Nước thải từ quá trình sản xuất nông nghiệp
Mê Linh ựược quy hoạch và chú trọng phát triển là vùng trồng hoa và rau cung cấp cho thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận. Do ựó ở các vùng thâm canh cao như xã Mê Linh, Tiền Phong, đại Thịnh, Liên MạcẦlượng phân bón và thuốc trừ sâu sử dụng trên một ựơn vị diện tắch cây trồng là rất lớn.
Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng hóa chất BVTV trên ựịa bàn huyện Mê Linh Khối lượng sử dụng (kg) STT Tên xã 2007 2008 2009 2010 2011 1 Xã Tự Lập 250 180 250 130 175 2 Xã Thanh Lâm 892 790 768 881 880 3 Xã Tam đồng 122 128 114 120 118 4 Xã Tiến Thắng 1244 1612,8 1308,1 2119,7 1154,5 5 Xã Văn Khê 194 198 202 205 210 6 Xã Kim Hoa 120 120 120 100 100 7 Xã Hoàng Kim 180 167 162 155 151,2 8 Xã Thạch đà 2492,7 2358 2136 2029 2015 9 Xã Liên Mạc 250 300 320 350 400 10 Xã Chu Phan 294,8 292,5 290,5 291 293,5 11 Xã Tiến Thịnh 310 449 383 372 339 12 Xã Vạn Yên 1120 1019 1037 1183 1265 13 Xã Tiền Phong 2284 2198 2312 2248 2101 14 Xã Mê Linh 3112 3218 3089 3309 3412 15 Xã đại Thịnh 2397 2286 2223 2337 2421 16 TT Chi đông 210 250 250 280 300 17 TT Quang Minh 441 489 480 500 542 18 Tráng Việt 3000 3500 3200 3500 3600
[Nguồn: Trung tâm CNXLMT Ờ 282, Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội - Tổng hợp từ phiếu ựiều tra năm 2012]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
Các hóa chất bảo vệ thực vật (hoạt chất) ựược nông dân trong khu vực Mê Linh sử dụng nhiều là Cypermethrin, Chlorfluazuron, Endosulfan, Monocrotophos, Bordeaux, Hexaconazole, Mancozeb, Propiconazole, trong ựó ựa số là thuốc nhóm III (ắt ựộc), tuy vậy cũng có những thuốc có ựộ ựộc tắnh cao như Monocrotophos, Endosulfan, Endosulfan hoặc một số hoạt chất khác có thời gian phân huỷ chậm như Mancozeb. Những hoạt chất phân hủy chậm sẽ rất nguy hiểm vì nó dễ dàng ngấm xuống ựất gây ô nhiễm ựất cũng như nước ngầm. Mặt khác, khi mưa xuống các hoạt chất trên theo dòng nước ra các kênh mương rồi ra hồ gây ô nhiễm nước mặt. Ngoài ra nông dân chưa có kiến thức sử dụng thuốc trừ sâu một cách hợp lắ (phun không ựúng thời gian, phun quá mức) và vệ sinh dụng cụ sau khi phun (một số nông dân rửa dụng cụ tại các kênh, sông) ựây cũng chắnh là nguyên nhân gây nhiễm ựộc nguồn nước. Hiện nay, trên các cánh ựồng trồng hoa trong huyện Mê Linh trung bình cứ 1 sào (khoảng 360 m2) của mỗi gia ựình có 1 giếng khoan ựể lấy nước có chiều sâu từ vài mét ựến hàng chục mét, trung bình 5 - 6m. Tuy nhiên do phong trào trồng hoa mới bắt ựầu nên chưa quan sát thấy dư lượng thuốc bảo vệ thực vật ở trong nước vượt quá TCCP.
Nằm trong vùng ựồng bằng thâm canh cao và không ựược bồi ựắp phù sa hàng năm nên việc canh tác nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào phân bón hóa học cũng như các loại thuốc bảo vệ thực vật. Theo báo cáo thống kê của Bộ NN&PTNT, tổng lượng phân bón vô cơ sử dụng cho 1 ha gieo trồng ựạt 80 Ờ 90 kg, thậm chắ ựối với cây lúa lên tới 100 Ờ 110 kg. Việc sử dụng phân vô cơ trong ựó ựáng kể nhất là phân ựạm không ựúng theo chỉ dẫn khoa học là nguồn gây ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp. Các hóa chất này thường tồn lại trong ựất và sau ựó chuyển vào trong các nguồn nước mặt và nước ngầm. Các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật làm gia tăng nguồn các chất vô cơ, chất dinh dưỡng cũng như các ion ựộc hại trong nước mặt. Kết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
quả ựiều tra khảo sát của toàn khu vực nghiên cứu cho thấy, hiện tại nông nghiệp là ngành gây ô nhiễm nguồn nước mặt lớn nhất. Có thể thấy nguy cơ ô nhiễm từ các nguồn nước tiêu ra sông từ nông nghiệp, ựặc biệt khu vực trồng hoa (xã Tiền Phong) là một thực tế và cần có biện pháp xử lý, bảo vệ.
Hiện tượng nước sông ngòi và các hồ ựầm khu vực Mê Linh giàu chất dinh dưỡng và chất hữu cơ là một minh chứng cho tác ựộng của nước thải nông nghiệp.
Bên cạnh trồng trọt, ngành chăn nuôi ựang trở nên quan trọng hơn. Những năm qua, ngành chăn nuôi của tỉnh ựang có những bước tăng trưởng khá và có cơ cấu dịch chuyển tắch cực: ựàn trâu giảm, ựàn bò, ựàn lợn có xu hướng tăng và ựàn gia cầm thì giảm nhẹ. Hoạt ựộng chăn nuôi ựặc biệt tập trung ở khu vực nông thôn, có tới 67% nông dân tham gia chăn nuôi, tuy nhiên quy mô chăn nuôi phổ biến chỉ là chăn nuôi nhỏ lẻ và hộ gia ựình.
Song song với quá trình phát triển chăn nuôi, các vấn ựề ô nhiễm môi trường cũng nảy sinh. Hoạt ựộng chăn nuôi thải ra môi trường một lượng lớn chất thải như: phân, nước tiểu, thức ăn dư thừa, nước cọ rửa chuồng trại, tắm rửa cho vật nuôị Chất thải từ hoạt ựộng chăn nuôi có ựặc thù là chứa rất nhiều chất hữu cơ và có hàm lượng BOD và COD cũng như chất rắn lơ lửng (TSS) caọ Chất thải là thức ăn, trong ựó có cả phụ gia, cũng có thể chứa chất gây ô nhiễm, ựặc biệt do hàm lượng chất hữu cơ của chúng.
Hiện nay, nguồn thải này ngày càng gia tăng nhưng vẫn chưa có biện pháp thu gom và xử lý thắch hợp nên ựã và ựang là nguồn gây ô nhiễm môi trường rất lớn ở khu vực nông thôn, tiềm ẩn nguy cơ gây ra dịch bệnh cho người và vật nuôị Còn lại, ựa phần thải trực tiếp vào các thuỷ vực (sông, suối, ao, hồ...) thông qua hệ thống cống rãnh tạm bợ... Tuy vậy, Việc kiểm soát các nguồn ô nhiễm này là rất khó khăn do qui mô nhỏ lẻ và phân tán theo hộ gia ựình.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
Theo tắnh toán của WHO cho các quốc gia ựang phát triển, tải lượng ô nhiễm do gia súc, gia cầm ựưa vào môi trường nếu không ựược xử lý như bảng dưới ựâỵ Theo số liệu thống kê năm 2011, trên ựịa bàn huyện Mê Linh có khoảng 11.500 con Trâu, bò, 75.000 con lợn, 850.000 gia cầm các loại (gà, vịt, Ầ). Từ ựó ta tắnh ựược lượng chất thải chăn nuôi nếu không ựược xử lý thải vào môi trường là rất lớn.
Bảng 4.5. Lượng chất thải do chăn nuôi thải ra Loại vật nuôi
STT Chất thải
Trâu, bò Lợn Gia cầm
1 Nước thải (m3/con/năm) 8 14.6 0.21 Nước thải (m3/năm) 92000 1.095.000 178.500
Tải lượng chất ô nhiễm (kg/con/năm)
BOD5 164 32.9 1.64 1.886.000 2.467.500 1.394.000 TSS 1204 73 4.2 TSS (kg/năm) 13.846.000 5.475.000 3.570.000 Tổng N 43.8 7.3 3.6 Tổng N(k g/năm) 503.700 547.500 3.060.000 2 Tổng P 11.3 1.3 - Tổng P (k g/năm) 129.950 97.500 -
Nguồn nước còn bị ô nhiễm bởi chất thải do chăn nuôi gia súc, gia cầm. Do việc sử dụng phân hữu cơ không qua xử lý, chuồng trại không hợp vệ sinh và gia súc chủ yếu ựược nuôi theo phương thức bán chăn thả nên một lượng không nhỏ phân hữu cơ phát tán trong môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước. Theo kết quả phân tắch của trung tâm Công nghệ và xử lý môi trường thì trong 1 gram phân chuồng tươi có 820.000 Ờ 1.050.000 con vi trùng và 1.200 Ờ 2.500 trứng giun.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
Các hoạt ựộng nông nghiệp hiện nay ở khu vực Mê Linh là nguyên nhân chắnh gây sự biến ựổi chất lượng nước tự nhiên, như làm tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng, chất hữu cơ trong nước sông hồ.
4.2.5. Nước mưa
Mặc dù lượng mưa ở ựây không lớn (từ 1400 Ờ 1500 mm/năm) nhưng do ựịa hình trũng và trong thời gian mưa cũng là khi mực nước các sông ngoài ựê cao, vì vậy khu vực Mê Linh thường xuất hiện ngập úng. Nước mưa cuốn theo chất thải sinh hoạt và công nghiệp từ mặt ựất xuống nơi trũng là các kênh mương tự nhiên, làm tăng tải lượng ô nhiễm, ựồng thời làm phát tán các chất gây ô nhiễm. Hiện tượng ngập úng cũng tác ựộng xấu ựến môi trường xung quanh, là nguồn phát tán bệnh tật.