Hiện trạng môi trường nước mặt

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 77 - 92)

- Các dạng tài nguyên khác

1. Công nghiệp, xây dựng 2 Dịch vụ

4.3.1. Hiện trạng môi trường nước mặt

4.3.1.1. Diễn biến chất lượng nước sông Cà Lồ (ựoạn chảy qua ựịa phận xã Kim Hoa và thị trấn Chi đông)

Tắnh ựến năm 2011, trên ựoạn sông Cà Lồ thuộc ựịa phận huyện Mê Linh có 02 vị trắ quan trắc thuộc chương trình quan trắc môi trường của thành phố Hà Nộị Các vị trắ bao gồm: Cầu Xuân Phương (ựiểm bắt ựầu từ tỉnh Vĩnh Phúc chảy vào ựịa phận huyện Mê Linh) và cầu Long Việt (khu ựô thị Long Việt - thị trấn Quang Minh). Ngoài ra các vị trắ quan trắc bổ sung thuộc các dự án nghiên cứu liên quan như cầu Thống Nhất (khu ựô thị mới Kim Hoa).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Xét về mặt thời gian: Kết quả quan trắc trong 5 năm qua (từ 2006- 2011) cho thấy, chất lượng nước trên ựoạn sông tại các vị trắ quan trắc nhìn chung là tương ựối tốt, chưa có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng (Hg, Pb và Fe) tại các ựiểm quan trắc trên toàn hệ thống sông, nồng ựộ các chất hữu cơ trong nước thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. đối với chất dinh dưỡng, trừ thông số NO2-, các chất dinh dưỡng còn lại trong nước (NH4+, NO3-, PO43-,) ựạt yêu cầu so với quy ựịnh. đặc biệt, thủy ngân xuất hiện trên các ựiểm quan trắc và hàm lượng trung bình năm ựều dưới mức quy ựịnh. Việc quan trắc chất lượng môi trường nước ựược thực hiện 2 lần/năm, các thông số quan trắc là: pH, DO, BOD5 , COD, TSS, NO2-, NO3-, NH4+, PO43-, kim loại nặng, coliform.

Vấn ựề ô nhiễm nước trên ựoạn sông Cà Lồ trong thời gian qua chủ yếu là: ô nhiễm vi sinh vật tại tất cả các ựiểm quan trắc (do tiếp nhận trực tiếp các nguồn thải sinh hoạt từ khu dân cư, ựô thị), kể cả vị trắ cầu cầu Thống Nhất (khu vực xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn), hàm lượng SS và NO2- trung bình mùa mưa và mùa khô ở một số nơi cao so với tiêu chuẩn. Riêng tại vị trắ cầu Thống Nhất , hàm lượng trung bình trên năm ựối với các chất ô nhiễm: dầu mỡ, NH4+, PO43- coliform, Fe không ựạt yêu cầu so với quy ựịnh trong 3 năm gần ựây (từ 2009-2011).

Xét về mặt không gian, hàm lượng trung bình NO2- và coliform cao hơn tiêu chuẩn quy ựịnh và có xu hướng tăng hơn về phắa hạ nguồn.

Xét theo mùa, chất lượng môi trường cũng có sự khác biệt ựáng lưu ý. Hàm lượng SS trung bình trong mùa mưa cao hơn mùa khô và có xu hướng tăng theo thời gian tại các vị trắ quan trắc. Hàm lượng NO2- giữa hai mùa có sự khác biệt lớn, mùa khô hàm lượng có vượt tiêu chuẩn chủ yếu trong giai ựoạn 2006 - 2010, nhưng mùa mưa thông số này ựạt yêu cầụ Mật ựộ phân bố coliform trong hai mùa cũng diễn biến theo tỷ lệ nghịch. Diễn biến chất lượng nước mặt trên ựoạn sông Cà Lồ trong 5 năm qua như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Hàm lượng chất hữu cơ (DO, BOD5 và COD): Tại hầu hết các vị trắ quan trắc, trong 5 năm qua chưa có dấu hiệu ô nhiễm chất hữu cơ, hàm lượng BOD5 trung bình năm 2011 có vượt, nhưng mức ựộ không ựáng kể (0,08 lần).

Tuy nhiên, xét về mặt không gian, hàm lượng DO trung bình 5 năm cao hơn quy chuẩn, hướng gia tăng về phắa hạ lưu do dòng chảy hẹp, tốc ựộ dòng chảy của sông lớn, như vậy cũng ựảm bảo lượng ôxy cung cấp cho sinh vật thủy sinh. (mg/l) 6 6,4 6,3 6,5 6,2 6,4 y = 0,0457x + 6,14 0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7 Vị trắ đường xu hướng QCVN 08:2009/BTNMT (cột B1)

Hình 4.3. đường xu hướng DO (mg/l) trên ựoạn sông Cà Lồ giai ựoạn 2006-2011

Hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS):

Phân tắch hàm lượng SS tại các vị trắ theo thời gian cho thấy, trên ựoạn sông có hàm lượng SS trung bình năm vượt tiêu chuẩn quy ựịnh và gia tăng trong những năm gần ựâỵ Số lần vượt quy chuẩn dao ựộng từ 0,37 ọ 3,84 lần. Tuy nhiên theo không gian, hàm lượng SS trung bình 5 năm vẫn còn ở dưới mức tiêu chuẩn. Hàm lượng SS trong mùa mưa cao hơn mùa khô và có xu hướng tăng theo thời gian.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

Kết quả phân tắch cũng cho thấy, hàm lượng SS tại các vị trắ quan trắc có xu hướng gia tăng trong giai ựoạn 2006 - 2010, nhưng giảm trong năm 2011 với mức ựộ giảm từ 10,67ọ68,50 mg/l.

Cùng với sự phân mùa dòng chảy, các chất rắn lơ lửng trong nước sông Cà Lồ cũng biến ựộng. Vào các tháng ựầu mùa lũ (tháng 6) lượng cát bùn trên sông ựạt giá trị rất cao (từ 100 Ờ 300 mg/l) và giảm dần trong các tháng mùa lũ (tháng 9 lượng cát bùn trung bình chỉ ựạt 50 Ờ 150 mg/l). Các tháng mùa kiệt dòng chảy cát bùn thường rất nhỏ, trung bình dưới 20 mg/l. đây cũng là một trong những khó khăn của việc sử dụng nguồn nước sông ngòi thuộc huyện Mê Linh do ựộ ựục lớn, phải xử lý tốn kém ựể ựưa vào sử dụng cho các ngành công nghiệp hay sinh hoạt. Chỉ thuận lợi sử dụng nước cho sản xuất nông nghiệp.

Hiện tượng gia tăng chất rắn lơ lửng tỷ lệ thuận với ựộ ựục của nước mặt, sự kéo dài ựộ ựục sẽ có ảnh hưởng rất ựáng kể ựến ựời sống sinh vật thủy sinh, nhất là thực vật bậc thấp, hạn chế quá trình quang hợp của thực vật ựáy như: rong, tảọ.. trong thời gian dàị

Hàm lượng các chất dinh dưỡng (NH4+, NO2-, NO3-, PO43-):

Các chất dinh dưỡng trong nước ở dạng muối nitơ và phôtphọ Các ion dạng muối ựã thực hiện quan trắc bao gồm: NH4+, NO2-, NO3-, PO43-. Trong các chất trên, NO2- là ựáng lưu ý nhất. Hàm lượng NO2- trung bình năm vượt quy chuẩn ở một số vị trắ, số lần vượt dao ựộng từ 0,21 ọ 3,76 lần. Tuy nhiên, diễn biến ô nhiễm chất dinh dưỡng này không ổn ựịnh, không thể hiện rõ xu hướng gia tăng theo thời gian, ô nhiễm chủ yếu diễn ra vào thời ựiểm 2006 - 2009. Xét theo không gian, xu hướng tăng cao của NO2- về phắa hạ nguồn của ựoạn sông chảy qua ựịa bàn huyện.

Duy nhất năm 2008 tại khu vực cầu Xuân Phương, hàm lượng NH4+ ựột biến tăng cao, trung bình năm cao gấp 6,46 lần, tuy nhiên chỉ có 1/2 ựợt quan trắc có hàm lượng NH4+ (dao ựộng từ 1,86mg/l ọ 11,46mg/l) cao hơn quy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

chuẩn. Hàm lượng PO43- tại vị trắ này cao gấp 1,46 lần so với quy chuẩn, ựây cũng là vị trắ duy nhất có hàm lượng PO43- vượt quy chuẩn.

4.3.1.2. Hiện trạng chất lượng tại các thủy vực ựiển hình

Khu vực Mê Linh có mật ựộ kênh ngòi nội ựồng khá dày ựặc, thủy vực quan trọng nhất trên ựịa bàn huyện là ựầm Và thuộc xã Tiền Phong và nhánh sông Cà Lồ cụt. Kết quả tham khảo vị trắ khảo sát lấy mẫu nước mặt của Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường cụ thể như sau:

Kết quả phân tắch các mẫu nước mặt tại các thủy vực trên cho thấy: - Các chỉ tiêu pH, DO, các hợp chất vi lượng, CN-, phenol, các kim loại nặng (asen, cadimi, chì, crom tổng, Cu, Zn, Ni, Hg, Fe) và chỉ tiêu thuốc BVTV (họ cơ clo và họ cơ phốt pho) ựều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 08:2008/BTNMT, B2. 2/10 mẫu có tổng chất rắn lơ lửng cao hơn từ 1,18 -1,57 lần so với tiêu chuẩn cho phép (TCCP) theo QCVN 08:2008/BTNMT - cột B2.

Hình 4.4. Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng trong các mẫu nước mặt tại các thủy vực ựiển hình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

- Hàm lượng COD và BOD5: hàm lượng COD trong các mẫu phân tắch từ 26,8- 143,4 mg/l, có 4/10 mẫu lớn hơn giá trị cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT - B2; BOD5 từ 11,0 - 42,7 mg/l, có 3/10 mẫu lớn hơn giá trị cho phép. Hàm lượng COD và BOD có giá trị lớn nhất tại mẫu NM1Ờ TV (Nước đầm Và Ờ tại vị trắ gần nhà văn hóa thôn Ấp xã Tiền Phong ). COD cao gấp 2,87 lần; BOD5 cao gấp 1,71 lần TCCP. Kết quả phân tắch cho thấy mước mặt ựầm Và có dấu hiệu ô nhiễm chất hữu cơ tại tại các khu vực tiếp nhận nước thải từ khu công nghiệp và các khu dân cư.

Hình 4.5. Hàm lượng COD và BOD5 trong các mẫu nước mặt tại các thủy vực ựiển hình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73

- Các hợp chất của Nitơ : các hợp chất của nitơ ựược ựánh giá qua kết quả phân tắch các thông số NH4+, NO3-, NO2-. Hàm lượng NO3- trong các mẫu từ 1,026- 5,139mg/l nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn; hàm lượng NO2- từ 0,010 - 0,175 mg/l, có 5/10 mẫu cho kết quả không ựạt QCVN 08:2008/BTNMT - B2, vượt TCCP từ 1,14 Ờ 3,5 lần; hàm lượng NH4+ từ 0,074 - 1,524mg/l, cao nhất là mẫu nước ựầm Và Ờ tại vị trắ gần nhà văn hóa Thôn Ấp, xã Tiền Phong.

Hình 4.6. Hàm lượng amoni trong các mẫu nước mặt tại các thủy vực ựiển hình

- Tổng dầu mỡ và vi sinh vật: hàm lượng tổng dầu, mỡ trong các mẫu có nồng ựộ từ 0,124 Ờ 0,534 mg/l, cả 10 mẫu cho kết quả vượt QCVN 08:2008/BTNMT- cột B1, có 4/10 mẫu vượt QCVN 08:2008/BTNMT - cột B2. Cao nhất là mẫu NM1 Ờ TV, cao gấp 1,8 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT - cột B2. 2/10 mẫu cho kết quả coliform vượt QCVN 08:2008/BTNMT - cột B2, cao nhất là mẫu NM1 Ờ TV vượt 2,4 lần.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

Bảng 4.6. Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt Các khu, cụm, ựiểm công nghiệp

Kết quả phân tắch mẫu nước mặt tại khu, cụm, ựiểm công nghiệp

Kết quả QCVN

08:2008/BTNMT

TT Chỉ tiêu thử nghiệm đơn vị

NM1 - K.QM1 K.QM1 NM2 - K.QMII NM3 - đ.QM NM4 - đ.TP NM5 - đ.TP B1 B2 1 pH - 6,83 7,35 7,71 7,31 7,12 5,5-9 5,5-9

2 Ôxy hòa tan (DO) mg/l 4,8 4,5 2,9 5,2 6,4 ≥4 ≥2

3 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 52,5 43,6 214,5 31,4 29,7 50 100 4 COD mg/l 76,3 57,1 142,6 32,5 83,4 30 50 5 BOD5 (200C) mg/l 28,4 22,3 69,6 10,4 26,5 15 25 6 Amoni (NH4+ - N)(*) mg/l 0,628 1,082 5,041 0,124 1,044 0,5 1 7 Nitrit (NO2 - - N) (*) mg/l 0,025 0,094 0,025 < 0,002 0,012 0,04 0,05 8 Nitrat (NO3 - - N) mg/l 3,511 5,126 3,511 1,946 1,514 10 15 9 SO42- mg/l 5,244 10,236 13,205 5,113 3,173 - - 10 CN- mg/l 0,0012 0,0018 0,0009 0,0008 0,0006 0,02 0,02 11 Asen (As) mg/l 0,0036 0,0063 0,0067 0,0024 0,0020 0,05 0,1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75 12 Cadimi (Cd) (*) mg/l 0,0025 0,0012 0,0010 0,0015 0,0016 0,01 0,01 13 Chì (Pb) (*) mg/l 0,0031 0,0015 0,0019 0,0011 0,0010 0,05 0,05 14 Crom tổng mg/l 0,0008 0,0009 0,0021 0,0010 0,0012 0,54 1,05 15 Mn mg/l 0,511 0,922 0,547 0,248 0,557 - - 16 Fe mg/l 2,357 1,364 1,554 0,571 0,815 1,5 2 17 Cu(*) mg/l 0,315 0,813 0,240 0,105 0,264 0,5 1 18 Zn(*) mg/l 0,164 0,191 0,156 0,342 0,326 1,5 2 19 Ni(*) mg/l 0,0008 0,0010 0,0051 0,0009 0,0010 0,1 0,1 20 Hg mg/l 0,0010 0,0011 0,0019 0,0008 0,0009 0,001 0,002 21 Tổng dầu, mỡ mg/l 0,126 1,026 0,642 0,511 0,319 0,1 0,3 22 Phenol mg/l 0,029 0,014 0,025 0,021 0,0014 0,01 0,02 23 Tổng hóa chất BVTV Clo hữu cơ

ộg/l

KPHđ KPHđ KPHđ KPHđ KPHđ 0,586 0,55

24 Tổng hóa chất BVTV Phospho hữu cơ

ộg/l KPHđ 0,0004 0,0002 KPHđ KPHđ 0,72 0,9 25 ẸColi MNP/ 100ml 58 36 119 21 33 100 200 26 Coliform(*) MNP/ 100ml 5,5 x 10 3 4,5 x 103 4,5 x 104 3,8 x 103 5,5 x 103 7500 10000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

Kết quả phân tắch mẫu nước mặt tại khu, cụm, ựiểm công nghiệp

Kết quả QCVN

08:2008/BTNMT

TT Chỉ tiêu thử nghiệm đơn vị

NM6 ỜC.TL C.TL NM7 Ờ đ.TV NM8 Ờ đ.VK NM9 Ờ đ.CP NM10 Ờ đ.đT B1 B2 1 pH - 6,89 6,75 7,32 7,16 7,16 5,5-9 5,5-9

2 Ôxy hòa tan (DO) mg/l 6,1 6,3 4,2 5,9 6,2 ≥4 ≥2

3 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 32,9 34,8 136,5 28,7 30,5 50 100 4 COD mg/l 31,5 28,1 91,7 32,0 28,1 30 50 5 BOD5 (200C) mg/l 17,1 13,6 35,8 12,8 13,6 15 25 6 Amoni (NH4+ - N)(*) mg/l 0,422 1,024 2,012 0,314 0,266 0,5 1 7 Nitrit (NO2 - - N) (*) mg/l 0,025 0,094 0,125 0,015 0,020 0,04 0,05 8 Nitrat (NO3 - - N) mg/l 1,518 3,121 7,516 2,504 1,317 10 15 9 SO42- mg/l 3,240 6,231 13,112 2,142 1,448 - - 10 CN- mg/l 0,0010 0,0012 0,0011 0,0005 0,0012 0,02 0,02 11 Asen (As) mg/l 0,0024 0,0056 0,0082 0,0022 0,0071 0,05 0,1 12 Cadimi (Cd) (*) mg/l 0,0021 0,0018 0,0009 0,0016 0,0011 0,01 0,01

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77 13 Chì (Pb) (*) mg/l 0,0012 0,0011 0,0012 0,0010 0,0010 0,05 0,05 14 Crom tổng mg/l 0,0015 0,0005 0,0017 0,0013 0,0014 0,54 1,05 15 Mn mg/l 0,511 0,421 0,216 0,416 0,338 - - 16 Fe mg/l 0,457 1,061 1,013 0,825 0,610 1,5 2 17 Cu(*) mg/l 0,219 0,693 0,336 0,442 0,501 0,5 1 18 Zn(*) mg/l 0,133 0,196 0,142 0,316 0,149 1,5 2 19 Ni(*) mg/l 0,0011 0,0021 0,0018 0,0012 0,0021 0,1 0,1 20 Hg mg/l 0,0010 0,0014 0,0011 0,0009 0,0013 0,001 0,002 21 Tổng dầu, mỡ mg/l 0,134 0,315 0,218 0,145 0,156 0,1 0,3 22 Phenol mg/l 0,0016 0,0011 0,0015 0,0026 0,0010 0,01 0,02 23 Tổng hóa chất BVTV Clo hữu cơ

ộg/l KPHđ 0,0012 0,0026 0,0021 0,0012 0,586 0,55

24 Tổng hóa chất BVTV Phospho hữu cơ

ộg/l 0,0035 KPHđ 0,0012 KPHđ 0,0019 0,72 0,9 25 ẸColi MNP/100 ml 55 43 119 25 36 100 200 26 Coliform(*) MNP/ 100ml 6,9 x 103 4,9 x 103 2,8 x 104 6,1 x 103 5,1 x 103 7500 10000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

- Chỉ tiêu pH, DO, tổng chất rắn lơ lửng: Chỉ tiêu pH trong các mẫu phân tắch có giá trị từ 6,75- 7,71, hàm lượng ôxy hòa tan trong các mẫu từ 2,9 - 6,3, thấp nhất là mẫu NM3 Ờ đ.QM (Kênh tiếp nhận nước thải ựiểm công nghiệp nhà máy bia Heninger và nhà máy sữa Hà Nội). Tổng chất rắn lơ lửng trong 10 mẫu trong các mẫu phân từ 28,7 - 214,5mg/l, có 2/10 mẫu cho kết quả cao gấp từ 1,36 -2,14 lần so với tiêu chuẩn cho phép (TCCP) theo QCVN 08:2008/BTNMT, B2.

- Hàm lượng COD và BOD5: hàm lượng COD từ 28,1- 182,6 mg/l; BOD5 từ 10,4 - 60,2 mg/l, có 3/10 mẫu không ựạt TCCP theo QCVN 08:2008/BTNMT - B2, cao nhất là mẫu NM3 Ờ đ.QM (Kênh tiếp nhận nước thải ựiểm công nghiệp Nhà máy bia Heninger và Nhà máy sữa Hà Nội), COD cao gấp 3,65 lần; BOD5 cao gấp 2,41 lần giới hạn cho phép.

0 50 100 150 200 NM 1 - K .QM 1 NM 2 - K .QM II NM 6 Ờ C.TL QCV N 0 8:20 08, B 2 Hàm lượng COD (mg/l)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79

- Các hợp chất vi lượng: kết quả phân tắch các chỉ tiêu CN-, phenol, các kim loại nặng (asen, cadimi, chì, crom tổng, Cu, Zn, Ni, Hg, Fe) và chỉ tiêu thuốc BVTV (họ cơ clo và họ cơ phốt pho) ựều thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT, B2.

- Các hợp chất của Nitơ: hàm lượng NO3- từ 1,317 - 13,511mg/l nằm trong giới hạn cho phép theo quy chuẩn; hàm lượng NO2- từ 0,002- 0,170 mg/l, có 4/10 mẫu cho kết quả không ựạt QCVN 08:2008/BTNMT - B2, vượt TCCP từ 1,8 Ờ 3,4 lần; hàm lượng NH4+ từ 0,266 - 4,052 mg/l, cao nhất là

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 77 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)