Cân bằng vật chất và năng lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại làng nghề sản xuất đậu phụ thôn xuân lôi, tỉnh hưng yên (Trang 58 - 63)

Theo kết quả phỏng vấn điều tra 10 hộ gia đình có quy mô sản xuất khác nhau, chu kỳ sản xuất cho một mẻ đậu của các hộ đều là 10 kg đậu nành/ chu kỳ. Do đó, chúng tôi sẽ tính toán cân bằng vật chất cho 10kg nguyên liệu/ chu kỳ sản xuất)

a. Cân bằng nước và than tiêu thụ

•Cân bằng nước

Quá trình ngâm ( giả sử khối lượng hạt tăng lên 2.2 lần so với ban đầu). - Đầu vào: 10 kg đậu nành ( 1% tạp chất và 0,8% vỏ)

20 kg nước

- Đầu ra: 22 kg đậu sau quá trình ngâm 8 kg nước

Ta có phép tính:

Mđậu nành + Mnước sạch + Mtạp chất = Mhạt đậu sau quá trình ngâm + Mnước thải

9.9kg + 20 kg + 0.1 kg = 22 kg + 8 kg

 Quá trình rửa

- Đầu vào: 22 kg đậu sau khi ngâm ( trong đó có 0.08kg vỏ) 60 kg nước sạch

- Đầu ra: 21,8 kg đậu nành sạch 0,08 kg vỏ

0,1 kg tạp chất 0,02 kg rơi vãi

60 kg nước rửa đậu nành( nước thải) - ta có phép tính:

Mđậu sau ngâm + Mnước sạch = Mđậu nành sạch + Mvỏ + Mtạp chất + Mnước thải + Mhạt đậu bị rơi vãi

22kg + 60 kg = 21,8 kg + 0,08 kg + 0,1kg + 60 kg + 0,02 kg Quá trình nghiền và lọc

- Đầu vào: 21,8 kg hạt đậu nành sạch 60 kg nước sạch

- Đầu ra: 55 kg sữa đậu nành thô 23,961 kg bã đậu

M thất thoát: 2,839 kg - Ta có phép tính:

+ Giả sử hạt đậu nành có độ trích ly là 51,2%

Lượng chất rắn hòa tan trong 10 kg hạt đậu nành là: Mss= (10 – 0,1 – 0,08) * 51,2% = 5,0278 kg

Lượng chất rắn trong bã đậu:

M = 10 – 0,1 – 0,08 -5,0278 = 4,7922 kg Giả sử, bã lọc có độ ẩm 80% thì khối lượng bã lọc là

Mbã lọc = 4,7922 /(1 – 80%) = 23,961 kg Khối lượng sữa đậu nành thô theo lý thuyết là:

Msữa đậu nành thô = Mđậu nành sạch + Mnước sạch - Mbã lọc

= 21,8 + 60 – 23,961 = 57,839 kg

Nhưng trong thực tế:

Khối lượng của sữa đậu nành thô thu được là 55 kg

 Khối lượng thất thoát của quá trình nghiền và lọc là: Mthất thoát = 2,839 kg

Quá trình đun sôi

- Đầu vào: 55 kg sữa đậu nành thô - Đầu ra: 55 kg sữa đậu nành Quá trình làm đông tụ

- Đầu vào: 55 kg sữa đậu nành 5 kg nước chua 6 kg nước nóng 0,02 kg muối

- Đầu ra: 30 kg hoa đậu ( óc đậu)

30 kg nước chua ( trong đó: 5 kg nước quay lại quá trình và 25 kg nước thải bỏ)

Mthất thoát = 6,02 kg

Quá trình ép

- Đầu vào: 30 kg hoa đậu - Đầu ra: 22,5 kg đậu phụ

7,5 kg nước chua

Rửa các thiết bị máy móc, nhà xưởng - Đầu vào: 200 kg nước sạch

- Đầu ra: 200 kg nước thải •Than tiêu thụ

Qua số liệu điều tra thì lượng than tiêu thụ cho một chu kỳ sản xuất( 10 kg đậu nành) là 8 kg

Giả sử tỷ lệ Lưu huỳnh và Cacbon trong than là 0,5% và 98%, do đó: Ms = 8000 * 0,5% = 40g => Ns = 1.25 mol MC = 8000 * 98% = 7840g => NC = 653,33 mol Ta có S + O2 -> SO2 C + O2 -> CO2  MSO2 = 1.25 * 64 = 80g  MCO2 = 653.33 * 44 = 28746,52 g

 Tổng lượng khí thải cho một quá trình sản xuất là MKhí thải = 28826,52g

Bảng 4.9. Cân bằng vật chất và năng lượng cho 1 chu kỳ sản xuất Công

đoạn

Dòng vào Dòng ra Rắn Dòng thảiLỏng Khí

Tên Lượng Tên Lượng Tên Lượng Tên Lượng Tên Lượng

Ngâm đậu nành 10 kg đậu sau

ngâm 22 Nước thải 8kg

Rửa đậu sau ngâm 22 kg đậu đã sạch 21.8 kg Vỏ đậu 0.08 kg Nước thải 60 kg Nước rửa 60 kg Hạt đậu rơi vãiTạp chất 0.02 kg0.1 kg

Nghiền và lọc đậu đã sạch 21.8 kg Sữa đậu nành thô 55 lit Bã lọc ( bã đậu) 23.961 kg Sữa đậu nành rơi vãi 2.839 kg Nướơc sạch 60 lit điện 0.75 kwh Đun sôi

Sữa đậu nành thô 55 lit sữa đậu

nành 55 lit Xỉ than 1.6 kg

Than 8 kg SO2 80g

CO2 28726,52 g Đông tụ

Sữa đậu nành 55 lit Hoa đậu (óc

đậu) 30 kg Nước chua 30 lit

Nước

bốc hơi 6.02 kg Nước chua 11 lit

Muối 0.02 kg

Ép Hoa đậu 30 kg đậu phụ 22.5 kg Nước chua 7.5 lit

Rửa thiết bị, nhà

xưởng

Nước 200 lit Nước thải 200 lit

-

Sơ đồ 4.2. Cân bằng vật chất cho một chu kỳ sản xuất

b. Định mức tiêu hao năng lượng tiêu thụ/ chu kỳ sản xuất

Bảng 4.10. Định mức tiêu hoa năng lượng tiêu thụ Lượng tiêu thụ nguyên liệu

và nhiên liệu Tính trên một chu kỳ sản xuất ( 10kg) Tính toán cho 1 tháng sản xuất Tính toán cho toàn bộ làng nghề/tháng

Lượng nước tiêu thụ 146 lít nước ngọt 4380 lit 3,153 m3

Lượng than tiêu thụ 8 kg 240 kg 172,800 kg

22kg đậu sau ngâm Rửa 21,8 kg đậu đã sạch Nghiền và lọc

55kg sữa đậu nành thô

Đun sôi 60 kg nước thải M vỏ = 0,08kg Mthất thoát =0,02 kg M tạp chất = 0,1 kg 20 kg nước sạch 8kg nước thải 55kg sữa đậu nành Đông tụ 30kg hoa đậu 22,5kg đậu phụ 60kg nước 60kg nước Mbã = 23,961 kg M thất thoát = 2,839kg

30kg nước chua :5 kg nước quay lại 25kg thải bỏ Mthất thoát = 6,02kg 5 kg nước chua 6 kg nước nóng 0.02 kg muối 7,5 kg nước chua ép Ngâm 10k đậu nành 60kg nước 8 kg than 60kg nước MXỉ than: 1.6 kg MSO2 = 80 g MCO2= 28746,52 g 50

Lượng điện tiêu thụ 0.75 KWh 22,5 KWh 16,200 KWh Lượng nước thải 100,5 L 3015 lit 2,170 m3

Lượng khí thải 28726,5g CO2 80g SO2 861.795 g CO2 2.400g SO2 620,49kg CO2 1,728 kg SO2 Lượng nước tái sử dụng cho

quá trình đông tụ 5 L nước chua 150 L nước chua 108 m3 Lượng bã lọc 23,961kg 718,83 kg 517,558 kg

Lượng vật chất bị thất thoát 9,059 kg 271,77 kg 195,674 kg Lượng xỉ than tạo ra 1,6 kg 48 kg 34,560 kg

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại làng nghề sản xuất đậu phụ thôn xuân lôi, tỉnh hưng yên (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w