Bù co ngĩt do lạnh

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8611:2010 KHÍ THIÊN NHIÊN HÓA LỎNG (LNG) - HỆ THỐNG THIẾT BỊ VÀ LẮP ĐẶT - THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRÊN BỜ (Trang 39 - 40)

9 Đường ống 1 Yêu cầu chung

9.5.2.4 Bù co ngĩt do lạnh

Tất cả hệ thống đường ống phải trải qua phân tích ứng suất sử dụng các tiêu chuẩn đường ống được cơng nhận. Phải áp dụng những biện pháp đặc biệt để bù những thay đổi về kích thước của đường ống liên quan đến nhiệt độ, ví dụ:

- Vịng bù giãn nở;

- Cơ cấu bù loại bản lề cĩ khả năng dao động quanh trục dọc của cơ cấu (khoảng 5 %). - Hệ thống cĩ khớp nối.

Khuyến cáo khơng sử dụng khớp nối giãn nở dạng ống xếp.

Phải quan tâm đặc biệt đến ống nhánh nhỏ kết nối với ống gĩp để tránh làm gãy hoặc oằn ống gĩp chính, nơi cĩ thành ống mỏng, do tác động của tải trọng bên ngồi.

9.5.3 Ống mềm

Cĩ thể sử dụng ống mềm để kết nối tạm thời khi giao nhận LNG và chất lỏng lạnh khác như chất làm lạnh, nitơ lỏng, ví dụ khi xuất hoặc nạp LNG hoặc nitơ lỏng cho phương tiện chuyên chở đường bộ. Cĩ thể sử dụng ống mềm khi giao nhận giữa các phương tiện chuyên chở LNG loại nhỏ và nhà máy LNG vệ tinh. Việc sử dụng ống mềm phải tuân theo đánh giá mối nguy hiểm (xem 4).

Ống mềm cĩ chiều dài khơng vượt quá 15 m và thể tích khơng vượt quá 0,5 m3. Áp suất thiết kế của ống mềm phải giới hạn đến PN 40.

Khơng sử dụng ống mềm cho giao nhận LNG thường xuyên giữa phương tiện chuyên chở LNG lớn và kho chứa LNG trên bờ.

Ống mềm phải được thiết kế theo tiêu chuẩn liên quan như EN 12434.

9.6 Van

Van phải được thiết kế, chế tạo và thử nghiệm theo EN 12567.

- Van lạnh phải tuân theo những yêu cầu của EN 12567. Van lạnh phải cĩ khả năng hoạt động ngay cả trong tình trạng băng tuyết;

- Khuyến cáo khơng sử dụng van cĩ mối ghép dọc thân trong hệ thống lạnh;

- Van lắp đặt trong hệ thống độc hại và hydrocacbon lạnh được khuyến cáo phải ở dạng hàn nối hai đầu;

- Khuyến nghị các van hàn sử dụng cho hệ thống cĩ nhiệt độ cao và nhiệt độ lạnh phải được thiết kế sao cho khi bảo dưỡng khơng cần phải tháo rời thân van khỏi đường ống;

Số lượng van phải giảm đến mức thấp nhất để hạn chế khả năng rị rỉ. Tuy nhiên phải xem xét các vấn đề sau đây:

- Yêu cầu đối với việc giảm áp suất cục bộ trên đường ống và hệ thống thiết bị;

- Cơ lập an tồn cho LNG, nguồn mơi chất nguy hiểm khác, thiết bị đặc biệt hoặc bồn chứa; - Giới hạn về thể tích đối với LNG hoặc chia nhỏ mơi chất nguy hiểm trong trường hợp rị rỉ. Van ngắt khẩn cấp (ESD) của thiết bị phải được lắp gần thiết bị hết mức cĩ thể.

Khơng được sử dụng van ngắt khẩn cấp với vai trị một bộ phận trong hệ thống kiểm sốt quy trình. Van ngắt khẩn cấp phải cĩ cơ cấu khởi động khí nén hoặc thủy lực để dự phịng đảm bảo an tồn. Ưu tiên sử dụng cơ cấu khởi động lị xo hồi vị để dự phịng an tồn. Tuy nhiên nếu khơng thể sử dụng loại này thì phải sử dụng ắc quy cĩ đủ năng lượng cho 3 hoạt động đơn lẻ. Cơ cấu khởi động, thiết bị và cáp kết nối trên mặt đất phải là loại chống cháy (ví dụ ở 1100oC trong thời gian cần thiết để thực hiện thao tác ngắt khẩn cấp, xem 14.3).

Thời gian thao tác van ngắt khẩn cấp ESD phải phù hợp với giả định khi đánh giá mối nguy hiểm (xem Điều 4). Người thiết kế phải đảm bảo rằng bất kỳ tác động nào, ví dụ do va đập thủy lực (sĩng) trong bồn chứa hoặc ống nối gây ra bởi đĩng van ngắt khẩn cấp, đều được giữ trong giới hạn cho phép.

Phải lắp đặt van cĩ nắp đậy dự phịng để mở rộng dùng cho hệ thống lạnh sao cho thân van ở vị trí thẳng đứng hoặc nghiêng gĩc 45oC so với chiều thẳng đứng. Trước khi lắp đặt ở bất kỳ vị trí nào, phải được thử nghiệm và kiểm định chứng tỏ ở vị trí đĩ, thiết kế van khơng gây ra nguy cơ rị rỉ hoặc kẹt. Yêu cầu này khơng áp dụng cho van cơ lập thiết bị đường kính nhỏ.

9.7 Van xả áp

Van xả áp suất thơng thường phải được lắp đặt khơng cĩ cách nhiệt.

Phải chọn kích thước van xả áp suất theo những gợi ý trong [3] và [10] bao gồm cơng thức tính tốn nhiệt đầu vào từ đám cháy.

Phải lắp đặt van xả áp suất dạng nhiệt để bảo vệ thiết bị, đường ống, ống mềm tránh quá áp do nhiệt mơi trường tác động vào khu vực chứa LNG hoặc hydrocacbon lỏng khác khơng lưu thơng. Yêu cầu phải cĩ van xả áp suất tại những vị trí mà áp suất cao nhất của mơi chất ở nhiệt độ mơi trường, tính đến cả bức xạ mặt trời, cĩ thể vượt quá áp thiết kế, ít nhất tại những vị trí sau đây: - Đường ống hoặc thiết bị chứa chất lỏng trong phạm vi nhà máy;

- Đường ống hoặc thiết bị cĩ khả năng bị cơ lập đặc biệt là các đoạn đường ống giữa hai van nơi mà LNG hoặc khí lạnh cĩ nguy cơ bị giữ lại trong kho tồn chứa hoặc khu vực giao nhận.

Xử lý vấn đề xả của van xả áp suất theo 4.5.2.1 c.

Trường hợp van xả áp suất cĩ khả năng bị cơ lập khỏi thiết bị và/hoặc hệ thống mà nĩ đang bảo vệ, phải dự phịng các biện pháp đặc biệt để đảm bảo rằng áp suất của thiết bị và/hoặc hệ thống phải được liên tục giám sát và kiểm sốt khi đĩng van cơ lập. Dự phịng cĩ thể bao gồm:

- Van khĩa liên động đối với trường hợp cĩ nhiều van xả áp suất; - Van cĩ khĩa hoặc niêm phong với hệ thống quản lý an tồn;

- Quy trình làm việc đặc biệt dưới sự giám sát của hệ thống an tồn cho phép.

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8611:2010 KHÍ THIÊN NHIÊN HÓA LỎNG (LNG) - HỆ THỐNG THIẾT BỊ VÀ LẮP ĐẶT - THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRÊN BỜ (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w