Vi khuẩn Legionella

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8611:2010 KHÍ THIÊN NHIÊN HÓA LỎNG (LNG) - HỆ THỐNG THIẾT BỊ VÀ LẮP ĐẶT - THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRÊN BỜ (Trang 82 - 83)

18 Đào tạo trước vận hành tại cảng biển

E.5.6 Vi khuẩn Legionella

Sự hoạt động của bồn nước là điều kiện tốt để cho vi khuẩn Legionella tồn tại và phát triển. Người vận hành phải cĩ một chương trình để kiểm tra sự tồn tại của Legionella và một kế hoạch để tránh vi khuẩn phát triển.

Phụ lục F

(Quy định)

Tiêu chuẩn cho việc thiết kế ống

Việc tính tốn giá đỡ và độ linh hoạt phải xem xét những yếu tố sau: - Những tiêu chuẩn cố định:

+ Áp suất trong; + Khối lượng của ống; + Khối lượng của lớp vỏ;

- Những tiêu chuẩn cĩ thể thay đổi: + Tải trọng bất thường do sốc thủy lực;

+ Tải trọng nhiệt do hiện tượng co lại và bền mỏi sau các chu kỳ nĩng và lạnh; cần đặc biệt chú ý trong trường hợp cĩ một sự thay đổi đột ngột về độ dày hoặc đường kính;

+Tuyết; + Giĩ;

+ Động đất,…

Tiêu chuẩn liên quan để va thủy lực là kết quả của việc tăng quá áp gây ra bởi sự đột ngột dừng bơm hoặc đĩng van. Các thao tác này phải được xác định thơng qua việc sử dụng một phương pháp đã được kiểm nghiệm với LNG. Theo tính tốn ban đầu, giá trị quá áp do đĩng van được tính tốn bởi cơng thức đơn giản sau đây như là một giá trị chiều cao cột LNG, Dh:

g vV D v L t o h  2 , gt LV D v L t o h 2 , 2   Trong đĩ:

L là chiều dài đường ống; t là thời gian đĩng van;

v là tốc độ sĩng đập vào, v = 1500 m.s-1 cho LNG;

Dh là chiều cao của cột LNG tương ứng với giá trị quá áp; Vo là tốc độ dịng chảy LNG trước khi va thủy lực;

Phụ lục G

(Tham khảo)

Mơ tả các loại cơng trình LNG trên bờ G.1 Kho cảng xuất LNG

Các kho cảng xuất LNG theo bản chất là gần bờ biển và được thiết kế để hĩa lỏng khí thiên nhiên sau đĩ nạp cho các phương tiện chuyên chở LNG. Một kho cảng xuất LNG thơng thường bao gồm:

- Hệ thống tiếp nhận và đo đếm khí thiên nhiên đầu vào, bao gồm cả đường ống hai pha, bộ phân tách lỏng hơi;

- Ổn định và tồn chứa condensat;

- Các thiết bị xử lý khí, tại đây các khí axit, nước, hydrocacbon nặng và thủy ngân trong khí đầu vào được loại bỏ;

- Các thiết bị hĩa lỏng LNG và các sản phẩm như etan, propan, butan thương mại, hydrocacbon nặng và nitơ cĩ thể được tách ra. Một phần hydrocacbon đã được tách ra cĩ thể được sử dụng làm mơi chất lạnh. Một thiết bị hĩa lỏng sử dụng bộ phận rất đặc trưng là chùm ống cuộn hay bộ trao đổi nhiệt dạng tấm và các bộ máy nén turbo cơng suất cao. Hai chu trình làm lạnh theo tầng thường được sử dụng;

- Các bồn chứa LNG và hệ thống cầu tàu xuất tương ứng cho phương tiện chuyên chở LNG; - Các bồn chứa khí dầu mỏ hĩa lỏng (LPG) và/hoặc xăng tự nhiên, hệ thống xuất nếu phù hợp; - Sản xuất và/hoặc mua bán và phân phối các hệ thống phụ trợ cần thiết cho vận hành nhà máy (điện, hơi nước, nước làm lạnh, khơng khí nén, nitơ, khí nhiên liệu,…);

- Các hệ thống chính bên ngồi nhà máy (các hệ thống đốt/xả khí và mơi chất, xử lý chất thải, các hệ thống chữa cháy,…).

Hầu hết các bước xử lý khí cĩ thể được tiến hành tại nhà máy xử lý khí để sản xuất khí thương mại. Ví dụ: tách bỏ khí axit, khử nước, tái sinh điểm sương hydrocacbon và khí thiên nhiên dạng lỏng (NGL). Cơng đoạn cất phân đoạn NGL cũng thực hiện tại cụm thiết bị xử lý thành phần nhẹ của nhà máy lọc dầu.

Lưu ý rằng, ngồi các bồn chứa, rất ít các phân đoạn của hydrocacbon cĩ trong nhà máy hĩa lỏng khí cĩ khả năng hình thành LNG. Các bình tách của các thiết bị cĩ khả năng tồn chứa khí thiên nhiên áp suất cao, NGL và các mơi chất làm lạnh.

Một phần của tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8611:2010 KHÍ THIÊN NHIÊN HÓA LỎNG (LNG) - HỆ THỐNG THIẾT BỊ VÀ LẮP ĐẶT - THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRÊN BỜ (Trang 82 - 83)