6. Hệ thống tồn chứa và ngăn tràn 1 Yêu cầu chung
6.3.4. Lớp cách nhiệt
Phải lựa chọn vật liệu cách nhiệt theo TCVN 8610 (EN 1160)
Hệ thống cách nhiệt được lắp đặt phải khơng chứa tạp chất cĩ thể gây ăn mịn hoặc làm hỏng bộ phận chịu áp lực tiếp xúc với hệ thống cách nhiệt.
Cách nhiệt chân đế được lắp đặt bên dưới đáy bồn chứa chính để giảm truyền nhiệt từ nền mĩng, và do vậy cĩ thể giảm đến mức thấp nhất việc cấp nhiệt cho nền đất, nếu yêu cầu, để tránh đĩng tuyết.
Phải thiết kế và xác định chi tiết cách nhiệt chân đế để cĩ thể chống chịu các loại tổ hợp tác động được nêu trong TCVN 8615 (EN 14620).
Phải xem xét sự giãn nở nhiệt của các bộ phận, do vậy lớp cách nhiệt lắp đặt bên ngồi bồn chứa chính, khi nĩ được làm bằng perlite giãn nở, cĩ thể được bảo vệ, ví dụ tấm lĩt bơng thủy tinh dùng để bù sự thay đổi đường kính của bồn chứa chính.
Lớp cách nhiệt của bể chứa vách phải chịu được tải trọng thủy tĩnh.
Lớp cách nhiệt của bể chứa hình cầu phải ở bên ngồi hình cầu và khơng chịu tác động thủy tĩnh hoặc cơ khí từ bên trong.
Lớp cách nhiệt bên ngồi phải được bảo vệ chống ẩm bằng lớp sơn phủ và lớp chặn hơi. Lớp cách nhiệt lộ thiên phải là loại khơng cháy.
Chất lượng của lớp cách nhiệt phải đảm bảo sao cho khơng cĩ điểm nào trên lớp vỏ ngồi bồn chứa (khơng bao gồm những bộ phận đâm xuyên qua) duy trì ở nhiệt độ dưới 0 oC khi nhiệt độ
khơng khí lớn hơn hay bằng 5 oC. Phải xem xét các điều kiện liên quan (khí quyển, đất đá, thiết kế,…) khi tính tốn chiều dày.
Trường hợp bồn chứa nằm trên mặt đất, tốc độ giĩ tối thiểu phải xem xét là 1,5 m/s.