18 Đào tạo trước vận hành tại cảng biển
H.3 Bể chứa bêtơng chịu nhiệt độ siêu lạnh.
Bể bê tơng chịu nhiệt độ siêu lạnh là loại bể chứa kép (xem Hình H.3) hoặc bể chứa tổ hợp (xem Hình H.4). Đối với loại bể này, các lớp của bồn chứa chính và phụ đều được làm bằng bê tơng dự ứng lực.
CHÚ DẪN:
1 Lớp cách nhiệt ngồi 7 Lớp cách nhiệt đáy
2 Vỏ ngồi (chắn nước) 8 Vỏ ngồi (khơng trực tiếp chứa chất lỏng) 3 Đê bao chống tràn (như bồn chứa phụ) 9 Nắp treo
4 Gia nhiệt đáy 10 Lớp cách nhiệt
5 Vùng chống tràn 11 Đế nâng
6 Bồn chứa chính
CHÚ DẪN: 1 Vỏ ngồi 2 Bồn chứa chính 3 Bồn chứa phụ
CHÚ DẪN:
1 Nắp treo (cĩ cách nhiệt) 6 Lớp cách nhiệt 2 Bồn chứa phụ bằng bê tơng dự ứng lực 7 Nắp
3 Đế nâng 8 Bồn chứa chính
4 Lớp cách nhiệt đáy 9 Đê đất
5 Vỏ ngồi (khơng trực tiếp chứa chất lỏng) 10 Gia nhiệt đáy
CHÚ DẪN:
1 Nắp treo (cĩ cách nhiệt) 6 Lớp cách nhiệt 2 Bồn chứa phụ bằng bê tơng dự ứng lực 7 Nắp ngồi bằng thép
3 Mĩng bè bê tơng 8 Bồn chứa chính
4 Lớp cách nhiệt đáy 9 Nắp bê tơng được gia cố
5 Lớp cách nhiệt bên trong bồn chứa phụ 10 Gia nhiệt đáy
CHÚ DẪN:
1 Nắp treo (cĩ cách nhiệt) 7 Nắp ngồi bằng thép
2 Bồn chứa phụ bằng bê tơng dự ứng lực 9 Nắp bê tơng được gia cố 3 Mĩng bè bê tơng nâng cao 10 Gia nhiệt đáy
4 Lớp cách nhiệt đáy 11 Đế bê tơng
5 Lớp cách nhiệt bên trong bồn chứa phụ 12 Vách bồn
CHÚ DẪN:
1 Nắp treo (cĩ cách nhiệt) 9 Nắp bê tơng được gia cố 2 Bồn chứa phụ bằng bê tơng dự ứng lực 10 Gia nhiệt đáy
3 Đế nâng 11 Mĩng bè bê tơng
4 Lớp cách nhiệt đáy 14 Lớp lĩt bằng thép carbon
6 Lớp cách nhiệt 15 Đáy thép 9 % Ni
7 Nắp ngồi bằng thép 16 Bồn chứa chính bằng bê tơng dự ứng lực chịu nhiệt độ siêu lạnh
8 Bồn chứa chính 17 Bồn chứa phụ bằng bê tơng dự ứng lực chịu nhiệt độ siêu lạnh
12 Vách bồn
Hình H.6 - Ví dụ về bể chứa bằng bê tơng chịu nhiệt độ siêu lạnh Phụ lục J
(Tham khảo)
Dải tần suất
Bảng J.1 - Dải tần suất cho việc đánh giá mối nguy hiểm
Dải 1 Tần suất xảy ra sự cố nhiều hơn 1 lần trong 10 năm
Dải 2 Tần suất xảy ra sự cố trong khoảng giữa 1 lần trong 10 năm và 1 lần trong 100 năm
Dải 3 Tần suất xảy ra sự cố trong khoảng giữa 1 lần trong 100 năm và 1 lần trong 1 000
Dải 4 Tần suất xảy ra sự cố trong khoảng giữa 1 lần trong 1 000 năm và 1 lần trong 10
000 năm
Dải 5 Tần suất xảy ra sự cố trong khoảng giữa 1 lần trong 10 000 năm và 1 lần trong 100
000 năm
Dải 6 Tần suất xảy ra sự cố trong khoảng giữa 1 lần trong 100 000 năm và 1 lần trong
1000 000 năm
Dải 7 Tần suất xảy ra sự cố ít hơn 1 lần trong 1 000 000 năm (Ví dụ: thiên thạch rơi)
Phụ lục K
(Tham khảo)
Phân loại hậu quả
Phân loại hậu quả dựa trên mức độ thương vong của nhân viên nhà máy và của dân cư, cũng như sự thiệt hại về thiết bị bên trong và ngồi nhà máy, nhưng chỉ trên phương diện an tồn và mơi trường.
Năm loại hậu quả được phân loại dựa trên: - Số người tử vong;
- Tai nạn liên quan tới quá trình vận hành với tổn thất thời gian; - Sự giải phĩng hydrocacbon;
Mức độ hậu quả được đánh từ 1 đến 5 theo chiều giảm dần:
Bảng K.1 - Các loại hậu quả để đánh giá mối nguy hiểm
Đơn vị tính nhĩm 1 nhĩm 2a nhĩm 3 nhĩm 4 nhĩm 5 Số người tử vong Số người tử vong > 10 1-10 0 0 0 Tai nạn với tổn
thất thời gian. Số người bị thương > 100 11-100 2-10 1 0 Sự giải phĩng
hydrocacbon Tấn > 100 10,01-100 1,01-10 0,1-1 < 0,1
a) Loại xác định theo các tiêu chí của quy định SEVESO (Quy định số 96/82/EC về kiểm sốt mối nguy hiểm mang tính rủi ro cao liên quan đến vật chất nguy hiểm).
Phụ lục L
(Tham khảo)
Những mức độ rủi ro L.1 Yêu cầu chung
Rủi ro được phân thành 3 cấp độ:
- Cấp độ 3: trạng thái khơng mong muốn và vượt quá khả năng chống chịu. Hành động khắc phục được yêu cầu (Khơng chấp nhận được);
- Cấp độ 2: trạng thái cần được cải thiện. Cấp độ tại đĩ mức độ rủi ro phải được chứng minh là cĩ thể giảm đến mức độ thấp được thực tế chấp nhận (ALARP);
- Cấp độ 1: trạng thái thơng thường (Chấp nhận được).