Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc

Một phần của tài liệu GIAO AN MY THUAT 9 (Trang 28 - 31)

điểm của mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam:

1. Tranh thờ và thổ cẩm:

a) Tranh thờ:

- Tranh: Ông Thiện, Ông Ác, Phật Bà Quan Âm,...

b) Thổ cẩm:

-Hoa văn trang trí: dãy núi, cây thông, chim muông, hoa trái,... thêu bằng chỉ màu trên nền vải đậm.

-Bố cục cân xứng, các họa tiết

? Phía Bắc nước ta có những dân tộc nào.

? Vùng Tây Nguyên có những dân tộc nào.

? Người Chăm sinh sống ở đâu trên nước ta.

*Tìm hiểu về tranh thờ

và thổ cẩm:

- Yêu cầu HS quan sát Hình 1 Sgk

?Em hiểu như thế nào về tr thờ.

? Trình bày đặc điểm của

- Lắng nghe -Hs ghi bài Quan sát H.1 SGK -Trả lời - Một số hình ảnh, phiên bản về mẫu thêu, thổ cẩm của các dân tộc ít người, nhà sàn, nhà

được nhắc đi nhắc lại

2. Nhà rông và tượng nhà mồTây Nguyên: Tây Nguyên:

a) Nhà rông:

-Được thiết kế cao to, chắc khoẻ, trang trí công phu. -Làm bằng gỗ, tre, lá,...

b) Tượng nhà mồ:

-Bằng gỗ

-Để làm vui lòng người chết, thể hiện sự tưởng niệm.

-Đề tài: người và con vật với các hoạt động thường ngày.

3. Tháp Chăm và điêu khắcChăm: Chăm:

a) Tháp Chăm:

-Có nhiều tầng, được xây bằng gạch cứng.

- Hoạ tiết hoa lá xen kẽ với hình người và thú vật.

-Năm 1999, Mĩ Sơn được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới.

b) Điêu khắc Chăm:

-Tượng tròn và phù điêu. -Tạo khối tròn, căng, nhịp điệu uyển chuyển, gợi cảm, bố cục chặt chẽ.

-Ngôn ngữ tạo hình giản dị, có tính khái quát cao.

tr thờ

? Ngoài việc phục vụ cho thờ cúng, tranh còn có mục đích gì Gv: Tóm tắc vài nét về tranh thờ. *Tìm hiểu về nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên : *Tìm hiểu về tháp Chăm và điêu khắc Chăm :

-Yêu cầu HS quan sát hình Sgk

Gv tổ chức HS hoạt động nhóm chia 6 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi, thời gian 5 phút:

? Hãy nêu đặc điểm của nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên

? Hãy nêu một số nét tiêu biểu về tháp Chăm và điêu khắc Chăm

-Sau 5 phút, yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-Nhận xét phần thảo luận và trình bày của HS -Giới thiệu thêm một số nét về hai loại hình trên

- Ghi chép rông, tượng nhà mồ, tháp Chăm, điêu khắc Chăm

*Hoạt động 3:(5’)Đánh giá kết quả học tập

NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH

*Đánh giá kết

quả học tập -Đặt một số câu hỏi củng cố bài học-Nhận xét HS trả lời -GV nhận xét giờ học

-Tuyên dương những em phát biểu xây dựng bài

* Dặn dò: (1’)

-Về nhà học thuộc bài.

-Quan sát dáng người khi hoạt động.

Tiết 14 Bài 10- : Vẽ theo mẫu: TẬP VẼ DÁNG NGƯỜII/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:

*Kiến thức: HS hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động, nâng cao cách vẽ nhanh dáng người bằng nét.

*Kĩ năng: -Biết cách vẽ dáng người và vẽ được hình dáng người ở mức độ kĩ hơn ở một vài tư thế: đi, đứng, ngồi,..

- HS thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động của con người xung quanh, hiểu thêm vai trò của dáng người trong học tập môn Mĩ thuật.

*Thái độ: Hs cảm nhận được dáng người ở các tư thế hoạt động

II/ CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên:

- Một số tranh, ảnh có dáng hoạt động của con người. - Bài vẽ về đề tài sinh hoạt (có dáng người).

- Một số bức kí hoạ dáng người.

- Bài vẽ dáng người của HS năm trước.

*Học sinh:

- Sgk, giấy vẽ, bút chì, tẩy.

- Sưu tầm tranh có các dáng hoạt động của con người ở sách, báo, tạp chí.

2. Phương pháp dạy học :- Phương pháp trực quan. - Phương pháp trực quan.

- Phương pháp vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp luyện tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

*Hoạt động 1:(6’)Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét

NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH

I/ Quan sát, nhậnxét: xét:

(Sgk

- Giới thiệu một số hình ảnh để HS nhận ra các tư thế của người khi hoạt động: đi, đứng, chạy,… -Gv yêu cầu Hs quan sát hìnhvẽ Sgk/ 99.

-Hãy nhận xét các hình dáng của con người khi hoạt động? ? Em hãy cho biết tỉ lệ của các bộ phận: đầu, thân, tay, chân của con người khi vận động ntn? Nhận xét tư thế?

Gv kết luận:

+ Hình dáng của con người luôn thay đổi khi vận động.

+ Khi vận động, tỉ lệ của các bộ phận khác nhau, không tương xứng qua trục đối xứng. -Hs ghi bài - Quan sát - Quan sát Sgk - Trả lời Tranh đề tài: Văn nghệ , thể thao.Lao động. -Tranh ĐDDH thể dục với các tư thế chạy , nhảy

*Hoạt động 2:(8’)Hướng dẫn HS cách vẽ dáng người

NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH

II.Cáchvẽdáng người

-Ước lượng tỉ lệ các bộ phận chính. -Vẽ phác các nét

- Muốn vẽ được dáng người đang đứng, ta vẽ ntn ?

- Gv minh họa lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước - Nhắc nhở HS chú ý tỉ lệ các bộ phận ở các tư thế khác nhau

chính của tư thế vận động cùng tỉ lệ của đầu, thân, tay, chân, …

-Vẽ nét diễn tả hình thể, quần áo.

-Nhìn mẫu, sửa hình cho đúng.mẫu.

- Cho HS tham khảo một số bài vẽ của HS năm trước

-Hs ghi bài - Trả lời

*Hoạt động 3: (26’)Hướng dẫn HS làm bài:

NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH

Một phần của tài liệu GIAO AN MY THUAT 9 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w