Cách trang trí thời trang:

Một phần của tài liệu GIAO AN MY THUAT 9 (Trang 36 - 38)

+ Tạp chí, báo chí thời trang.

+ Một số bài trang trí tiêu biểu của HS lớp trước.

*Học sinh:

+ Sưu tầm ảnh về thời trang. + SGK, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.

2. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp luyện tập.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

*Hoạt động 1:(8’)Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét .

NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH

I/ Quan sát, nhậnxét: xét:

SGK/ 105

-Cho HS xem hình ảnh một số mẫu thời trang ở các lứa tuổi khác nhau

?Nhận xét về cách trang trí và màu sắc trong các bộ trang phục như thế nào?

-Gv giới thiệu một số trang phục thời trang ở các vùng miền khác nhau.

-Gv gợi y cho Hs nhận thấy được cách trang trí và cách sử dụng màu sắc trong các bộ trang phục ở các độ tuổi và sự đa dạng của các họa tiết trong trang trí. - Quan sát -Nhận xét - Chú ý - Ghi nhận -Hình ảnh một số mẫu thời trang. -Tạp chí, báo chí thời trang.

*Hoạt động 2:(6’)Hướng dẫn HS cách trang trí .

NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH

II/ Cách trang trí thời trang: thời trang:

* Trang trí:

- Vẽ và tạo họa tiết - Vẽ màu -Nêu cách trang trí ứng dụng -Gv gợi y và hướng dẫn cách chọn và sắp xếp các họa tiết -Phác hình lên bảng và hướng dẫn cụ thể từng bước -Chỉ ra bố cục đẹp và chưa đẹp cho HS vẽ đúng

-Cho HS tham khảo một số bài vẽ của HS năm trước

- Theo dõi - Chú ý - Tham khảo - Một số bài vẽ của HS năm trước

*Hoạt động 3 :(25’)Hướng dẫn HS thực hành

NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH

III/ Thực hành:

Tạo dáng và trang

- Yêu cầu HS điều chỉnh lại hình vẽ tiết trước , sao đó chọn

và sắp xếp họa tiết trên hình vẽ. - Làm bài

Dụng cụ vẽ

trí một chiếc áo, quần hoặc váy,...theo y thích - Gợi ý HS về: + Cách trang trí + Cách vẽ màu - Xuống lớp quan sát nhắc nhở HS vẽ bài -Khuyến khích HS tìm tòi, có ý tưởng độc đáo, sáng tạo

-Sửa sai cho HS, quan tâm đến những HS còn yếu kém

- Thể hiện ý tưởng

- Hoàn thành bài *Hoạt động 4: (6’)Đánh giá kết quả học tập:

NỘI DUNG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS ĐDDH

Đánh giá kết quả học tập.

-Treo một số bài làm của HS lên bảng

-Yêu cầu HS tự nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm

-Tuyên dương HS hoàn thành tốt, sáng tạo

- Khích lệ những HS còn yếu kém

*Dặn dò: (1’)

-Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ

-Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo chí về mĩ thuật các nước châu Á -Dán bài làm lên bảng -Tự nhận xét, xếp loại bài vẽ - Chú ý - Tuyên dương - Ghi nhận - Ghi nhớ - Bài vẽ của Hs Ngày soạn:30-11-2014

Tiết 17-Bài 12: Thường thức mĩ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU ÁI/ MỤC TIÊU: I/ MỤC TIÊU:

*Kiến thức: HS hiểu biết sơ lược về một số nền mĩ thuật châu Á thông qua truyền thống văn hóa và một số công trình kiến trúc; các tác phẩm điêu khắc, hội họa, đồ họa tiêu biểu và các họa sĩ nổi tiếng châu Á.

*Kĩ năng:HS giới thiệu được một vài nét cơ bản về mĩ thuật các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Lào và Cam-pu-chia; biết và nhớ được các họa sĩ nổi tiếng và các tác phẩm tiêu biểu của họ.

*Thái độ: HS quan tâm tìm hiểu về mĩ thuật và văn hoá của các nước châu Á.

II/ CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng dạy học:

*Giáo viên:

+ Sưu tầm tư liệu, ảnh chụp các công trình kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ,... của các nước được giới thiệu trong bài học.

* Học sinh:

+ Sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan tới bài học. + Đọc bài giới thiệu trong Sgk.

2. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận - Phương pháp trực quan

Một phần của tài liệu GIAO AN MY THUAT 9 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w