III- Hoạt động dạy và học:
3- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở . -Về tập viết thêm vào 1 số mẫu đơn khác đã học -Chuẩn bị tiết sau : Cấu tạo của bài văn tả người
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm ( HS chọn một đề mà tiết TLV buổi sáng các em chưa viết )
-1 HS đọc to mẫu đơn . Cả lớp quan sát mẫu đơn .
-HS lắng nghe -HS làm bài vào vở. -HS lần lượt đọc đơn , lớp nhận xét . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe. *Rút kinh nghiệm: ………. ……… Tiết 2 LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : -Giúp HS củng cố về :
- Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên, trừ (cộng) hai số thập phân; giải bài toán với các số thập phân.
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi một số đề bài tập III- Lên lớp
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’ A- Bài cũ :
1’ 35’
1’
nhiên ? B- Bài mới :
1/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học . 2/ Nội dung : Bài 1: Tính : ( có đặt tính) a/ 3,6 x 7 b/ 1,28 x 5 c/ 0,256 x 3 d/ 60,8 x 45 Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống : Thừa số 3,47 15,28 2,06 4,036 Thừa số 3 4 7 10 Tích Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất : a/ 14,75 + 8,96 + 6,25 b/ 66,79 – 18,89 – 12,11 Bài 4:
Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều rộng 5,6dm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng . Tính chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó .
Bài 5:
Một ô- tô chở khách trung bình mỗi giờ đi được 35,6km. Hỏi trong 10 giờ ô-tô đó đi được bao nhiêu ki- lô-mét ?
3/ Củng cố – dặn dò :
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập . - Về nhà hoàn chỉnh lại các bài tập (nếu sai)
1HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở . Nhận xét chữa bài .
Kết quả lần lượt như sau : a/ 24,2 b/ 6,4 c/ 0,768 d/ 2736 Tiến hành như bài 1:
kết quả là số in đậm lần lượt trong ô trống
10,41 61,12 14,12 40,36
Tiến hành như bài 1:kết quả : a/ (14,75 + 6,25) + 8,96 =
21 + 8,96 = 29,96b/ 66,79 – (18,89 + 12,11) b/ 66,79 – (18,89 + 12,11) 66,79 – 31 = 35,79 Tiến hành như bài 1: Bài giải :
Chiều dài hình chữ nhật là : 5,6 x 3 = 16,8 (dm) Diện tích hình chữ nhật là : (5,6 x 16,8 ) x 2 = 44,8 (dm) Tiến hành như bài 1:
Trong 10 giờ ô-tô đó đi được là : 35,6 x 10 = 356 (km)
* Rút kinh nghiệm :
……… ………..
Tiết 3 Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I.- Mục tiêu:- Nhận biết được đại từ xưng hô tromg đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
II.- Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ . III.- Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét, rút kinh nghiệmvà kết quả bài kiểm tra
định kì GK1. (phần luyện từ và câu). - HS lắng nghe. 1’ 2) Bài mới:a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe.
33’ Nêu mục tiêu tiết học . b) Luyện tập:
Bài 1:
Điền tiếp các đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống trong bảng phân loại sau:
Ngôi ( số ) Ít Nhiều 1 M: tôi , … M: chúng tôi, … 2 M: mày ,… M: chúng mày,… 3 M: nó, … M: chúng nó, …. Bài 2:
Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ , cụm danh từ bị lặp lại ( in chữ nghiêng ) trong các câu dưới đây :
a/ Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên sứ hống hách của nhà Nguyên. Hoài Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết. Hoài Văn trói Sài
Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn :
- Sài Thung có còn dám đánh người nước Nam nữa không ? Đừng có khinh người nước Nam bé nhỏ! ( Theo Nguyễn Huy Tưởng )
Bài 3:
Tìm các đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ , tình cảm, của nhân vật khi dùng đại từ trong đoạn trích sau : Đời xưa có một trưởng giả gian ác, xảo trá. Hắn ta dùng mọi thủ đoạn để bóc lột người ở và người làm thuê, nhờ đó mà hắn trở nên giàu có nhất vùng. Một hôm, hắn gọi một người ở tên là Khoai lên bảo : - Mày chịu khó ở với tao làm lụng cho tao thật giỏi, rồi tao gả cô út cho mày.
Sau đó, lão trưởng giả không thực hiện lời hứa. Thấy mình bị lừa, anh Khoai tức lắm, lên gặp lão trưởng giả để hỏi chuyện. Anh bảo :
- Ông hứa gả cô út cho tôi, sao bây giờ lại gả cho kẻ khác ?
Lão trưởng giả trả lời anh rằng :
- Ấy ! Tao chuẩn bị đám cưới là chuẩn bị cho mày đấy chứ ! Nhưng mày phải làm cho tao việc này : mày lên rừng tìm cây tre có một trăm đốt , mang về đây để vót đũa dùng trong cỗ cưới, thì tao cho mày cưới cô út ngay. ( Cây tre trăm đốt )
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét chữa bài.
1/ Điền tiếp đại từ xưng hô : Tôi , tao ,tớ , mình , ta …
Chúng tao , chúng tôi , tụi tao , bọn tớ Mày , cậu , bạn …
Chúng mày , các cậu , các bạn ,… Nó , hắn , y ,. .
Chúng nó , họ , tụi nó ,… Tiến hành như bài 1- Đáp án 2/ Thứ tự các đại từ có thể thay thế như sau : nó, nó , nó , mày , chúng tao .
Tiến hành như bài 1 - Đáp án
3/ a/ Các đại từ được sử dụng trong đoạn trích ( theo thứ tự ) : hắn ta ; hắn ; hắn ; mày ; tao ; tao ; mày ; ông ; tôi ; tao ; mày ; mày ; mày ; tao ; mày .
b/ Nhận xét về thái độ tình cảm : ( HS tự làm )
2’ 3) Củng cố, dặn dò:
Nêu lại nội dung luyện tập. -2 HS nhắc lại
* Rút kinh nghiệm :
……… ………Tiết 4
Sinh hoạt ngoại khóa
GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
I/ Mục tiêu: - HS nắm :
- Một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em và các điều khoản trong công ước có liên quan đến HS tiểu học .
- Từ đó các em có ý thức trách nhiệm hơn về bổn phận của mình đối với xã hội , nhà trường và gia đình .
II/ Chuẩn bị :
Một số điều Trích công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em .( Đạo đức - sách giáo viên trang 62 )
III/ Lên lớp:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’ 30’
A/ Ổn định: Cho lớp hát tập thể B/ Tiến hành sinh hoạt :
1/ Giới thiệu :
Nêu mục tiêu của tiết sinh hoạt ngoại khóa .
2/ GV trình bày một số nội dung cần thiết có liên quan đến
công ước:
a/ Những mốc quan trọng :
Bản công ước về quyền trẻ em do LHQ cùng với đại diện của 43 nước tiến hành chuẩn bị và soạn thảo trong 10 năm ( 1979-1989 )
Công ước chính thức thông qua ngày 20-11-1989, có hiêu lực và là luật quốc tế từ ngày 2-9-1989 . Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và là nước thứ 2 trên thế giới đã phê chuẩn công ước , ngày 20-2-1990 .
b/ Nội dung cơ bản của công ước :
Công ước thể hiện tập trung vào 8 nội dung cơ bản sau: * Bốn nhóm quyền
- Quyền được sống còn - Quyền được bảo vệ - Quyền được phát triển -Quyền được tham gia . * Ba nguyên tắc
- Trẻ em được xác định là những người dưới 18 tuổi. - Tất cả các quyền và nghĩa vụ được nêu trong Công ước đều được áp dụng một cách bình đẳng cho tất cả trẻ em mà không có sự phân biệt đối xử.
- Tất cả những hoạt động được thực hiện đều cần phải tính đến các lợi ích tốt nhất của trẻ em.
* Một quá trình:
- Tất cả mọi người đều có trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện và theo dõi việc thực hiện Công ước.