III- Hoạt động dạy và học:
3/ Kết thúc :Học sinh có thể nêu thắc mắc về những vấn đề chưa rõ
chưa rõ
-Sinh hoạt văn nghệ
trung vào 8 nội dung cơ bản gì? + Trình bày bốn nhóm quyền , ba nguyên tắc, và một quá trình của 8 nội dung của công ước. + Nội dung điều 8 nói gì ?( nói về quyền hay bổn phận của trẻ em )
+ Nội dung điều 13 nói gì ? ? ( nói về quyền hay bổn phận của trẻ em )
+ Nêu lại nội dung của điều 8 và điều 13 của công ước về quyền trẻ em ?
- Đại diện báo cáo kết quả. - GV nhận xét bổ sung.
Sinh hoạt văn nghệ. * Rút kinh nghiệm:
………. ………
Tiết : Thể dục:
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ ”I/Mục tiêu: I/Mục tiêu:
- Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.. -Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
- Trò chơi: Chạy nhanh theo số. Yêu cầu HS chơi đúng luật.
II/Địa điểm,phương tiện:
- Địa điểm:Sân trường sạch sẽ thoáng mát. - Phương tiện:1còi,kẻ sân chơi trò chơi.
III/Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Yêu cầu kĩ thuật Ph/ pháp tổ chưcù TG Số lần
1/Phần mở đầu:
a)Ổn định lớp:
8ph
1 -GV nhận lớp phổ biến,yêu cầu tiết dạy chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập luyện
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
b)Khởi động:
c) Kiểm tra 5 em: Tập các động tác đã học.
2/Phần cơ bản
a) Học động tác toàn thân.
b)Trò chơi vận động .
-Trò chơi: Chạy nhanh theo số
3/Phần kết thúc: -HS thực 1số động tác thả lỏng. -GV hệ thống bài học. -Nhận xét,đánh giá kết quả. 22ph 5ph 2 2 2 2 1
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 100-200m. -Trò chơi:Làm theo hiệu lệnh.
-Kiểm tra bài cũ:5em -GV điều khiển lớp tập theo hàng ngang vừa tập vừa giải thích và Gv theo dõi HS tập có sửa chữa. -Lần tiếp theo GV hô chậm cho HS tập. Mỗi lần tập GV nhận xét.
-Chia tổ luyện tập do lớp trưởng điều khiển.GV quan sát nhận xét sửa sai cho các tổ.
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi,qui định chơi.
-Cả lớp cùng chơi.Thi đua giữa các tổ.
-GV quan sát, nhận xét, tuyên dương biểu dương HS tích cực trong khi chơi. -Cả lớp quay mặt vào cùng vỗ tay hát. -Đội hình hàng dọc. -Đội hình hàng vòng tròn. -1hàng ngang -Đội hình hàng ngang. -Đội hình hàng ngang -Đội hình hàng ngang. -Đội hình hàng dọc -Đội vòng tròn. - Rút kinh nghiệm ……… ………
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc:
TIẾNG VỌNG
Nguyễn Quang Thiều A. MỤC TIÊU:
- Giọng đọc vừa phải; biết ngắt nhịp thơ hợp lí trong bài thơ viết theo thể thơ tự do; biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Bước đầu bộc lộ được cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (day dứt, xót thương, ân hận…). 2. Hiểu được các từ ngữ trong bài:
- Cảm nhận được tâm trạng băn khoăn, day dứt của tác giả trước cái chết thương tâm của con chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: hãy thương yêu muôn loài; Đừng vô tình trước lời cầu cứu của những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta.
- Học thuộc lòng 8 dòng đầu của bài thơ. 3. Giáo Dục HS biết bảo vệ loài vật có ích. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh học bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu thơ cần luyện đọc. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’ 4’
I. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể. II. Kiểm tra bài cũ:
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
- GV nhân xét + cho điểm.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát. - Bé Thu thích ra ban công để ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
- Mỗi cây có đặc điểm nổi bật: + Cây quỳnh: lá dày, giữ đựơc nước.
+ Cây hoa tigôn: thò râu, theo gió ngọ nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi tigôn quấn nhiều vòng. + Cây đa Aán Độ: bặt ra những búp đỏ hồng nhonï hoắt, xoè những lá nâu rõ to
33’ III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ta thường có tâm trạng day dứt, ân hận khi mình đã vô tình trước một sự việc nào đó diễn ra mà lẽ ra ta nên làm. Đó cũng chính là tâm tâm trạng của tác giả Nguyễn Quang Thiều được thể hiện qua bài thơ Tiếng vọng. Hôm nay các em sẽ học.
- GV ghi bảng: Tiếng vọng. 2. Luyện đọc:
- 1 HS đọc cả bài. - HS đọc nối tiếp
+ Lượt 1: GV sửa tiếng phát âm sai, kết hợp luyện đọc từ khó: Giữ chặt, lạnh ngắt, chợp mắt…
+ Lượt 2: HS đọc từ chú giải , giải nghĩa từ khó
+ Lượt 3: HS đọc trơn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài:
* Cho một HS đọc khổ 1 và 2:
+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
-HS lắng nghe.
- Lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp đọc khổ thơ. - HS luyện đọc từ khó.
- Cả lớp theo dõi.
- Một HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Nó chết trong cơn bão lúc gần sáng, không có chỗ trú vì đã đập cửa một ngôi nhà nhưng không ai mở. Xác chết lạnh ngắt, bị mèo tha đi ăn thịt. Chim chết để lại trong tổ những quả
2’
+ Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ.
* Cho một HS đọc, lớp đọc thầm khổ thơ cuối cùng.
+ Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?
+ Hãy đặt tên khác cho bài thơ?
+ Qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì? - GV ghi nội dung bài: Qua bài thơ tác giả muốn nói cần phải thương yêu muôn loài; Đừng vô tình trước lời cầu cứu của những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta.
4. Đọc diễn cảm + học thuộc lòng:
- Nêu cách đọc diễn cảm cả bài, từng đoạn ? - GV đọc diễn cảm bài thơ một lần như mục 1-phần I
- GV hướng dẫn đọc khổ thơ trên bảng phụ: giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc, day dứt, xót thương, ân hận, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm ( chết rồi, giữ chặt, lạnh
ngắt, mãi mãi, rung lên, lăn,…)
- Cho HS học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu. - Cho HS sinh thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét những HS đọc thuộc, đọc hay. IV. Củng cố - dặn dò:
+ Qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học.
- Liên hệ thực tiễn.
- HS về nhà, thuộc lòng 8 dòng thơ đầu và đọc trước bài Mùa thảo quả
trứng không bao giờ nở.
- Vì trong đêm mưa bão, tác giả nghe cánh chim đập cửa. Nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn dậy mở cửa cho chim sẻ trú mưa. Vì thế, chim sẻ đã chết một cách đau lòng. - Cho một HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tác giả tưởng tượng như cánh cửa rung lên tiếng chim đạp cánh; những quả trứng không nở như lăn vào giấc ngủ với những tiếng động lớn “như đá lở trên ngàn”
- HS tự đặt
- Qua bài thơ tác giả muốn nói cần phải thương yêu muôn loài; Đừng vô tình trước lời cầu cứu của những sinh linh bé nhỏ trong thế giới xung quanh ta.
- HS đọc cả bài
- HS luyện đọc khổ thơ theo sự hướng dẫn của GV
- HS luyện đọc
- HS nhẩm thuộc lòng 8 câu thơ
- 4 HS thi đọc - Lớp nhận xét - HS trả lời. - HS lắng nghe, thực hiện. - Rút kinh nghiệm ……… ………
* Rút kinh nghiệm : ………. ……… * Rút kinh nghiệm ………. ………