HÌNH CANH TÁC TẠI HUYỆN HỒNG NGỰ 5.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC
5.4.1 Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tính năng suất
Chỉ tiêu Tiêu chí Chỉ tiêu
kinh tế 1 (KT1)
- Năng suất tính bằng gía trị sản phẩm thu được trên đơn vị diện tích • Đối với lúa, rau màu, cá, tôm: năng suất bằng năng suất bình quân của huyện năm 2007
- Lúa là 6,1 tấn/ha. Cụ thể + Đông Xuân : 6,8 tấn/ha + Hè Thu :5,4 tấn/ha - Rau muống:2- 2,5 tấn/ha - Bắp: 9 tấn/ha
- Mè: 0,6 tấn/ha
Năng suất các loại rau màu khác phải bảo đảm từng loại cây trồng đáp ứng được nhu cầu của thị trường trên cơ sở canh tác có hiệu quả. - Tôm : 1,5 – 2 tấn/ha
- Cá : 6 - 8 tấn/ha Chỉ tiêu
kinh tế 2 (KT2)
Hiệu quả tính bằng thu nhập trên đơn vị ngày công. Phấn đấu bằng thu nhập bình quân của Việt Nam
Hiệu quả kinh tế cao, bảo đảm đời sống của người nông dân. Thu nhập trung bình 20.000 đ/ngày
Chỉ tiêu kinh tế 3 (KT3)
• Yêu cầu kỹ thuật và vốn đầu tư
- Kỹ thuật: đơn giản, phổ biến trong mọi tầng lớp nông dân đều có thể áp dụng.
- Vốn đầu tư: ít, bảo đảm được vòng quay vốn ổn định, ít rủi ro, thu hồi vốn kịp thời.
Chỉ tiêu kinh tế
- Tính khả thi của các mô hình phải cao, có thể áp dụng trong tất cả nông hộ.
Chỉ tiêu Tiêu chí
Chỉ tiêu sinh thái 1 (ST1) - Khả năng cải tạo đất tốt, đất ổn định không bị biến đổi nhiều, có khả năng tự phục hồi. Dư lượng phân, thuốc trừ sâu trong đất phải đạt TCVN. Đảm bảo đất không bị ô nhiễm do qúa trình trồng trọt, sản xuất.
Chỉ tiêu sinh thái 2 (ST2) - Tác dụng giữa đất và nước tốt, các môi trường thành phần này đảm bảo mối quan hệ qua lại hỗ trợ lẫn nhau. Chỉ tiêu sinh thái 3 (ST3) - Tính chống chịu, thể hiện sự phù
hợp và cho năng suất cao ổn định, bảo đảm đời sống nông dân.
Chỉ tiêu sinh thái 4 (ST4) - Tính ổn định (bền vững) thể hiện khả năng lợi dụng lâu dài, liên tục và cân bằng sinh thái, phát triển bền vững môi trường.
SINH THÁI
Dựa vào các kết quả nghiên cứu ở trên và bộ tiêu chí đánh giá mới xây dựng tại mục 5.4. Ta có thể tiến hành đánh giá các tiêu chí sinh thái và môi trường của các mô hình sản xuất trong các dạng đê bao như sau:
Mỗi chỉ tiêu được đánh giá thành các cấp :
Năng suất cao : 3 - Năng suất Năng suất trung bình :2 ( KT1) Năng suất thấp : 1
Cao : 3
- Hiệu quả Trung bình : 2
( KT2) Thấp: 1
Đơn giản, ít tốn kém, dễ thực hiện: 3
- Kỹ thuật- vốn Tương đối thông dụng, các nông hộ có thể đầu tư: 2 ( KT3) Khó, cần có sự đầu tư của nhà nước: 1
Có tính khả thi cao: 3 - Khả thi Tính khả thi trung bình :2 ( KT4) Ít khả thi: 1
Tốt : 3
( ST2) Kém: 1
Chống chịu cao : 3 - Chống chịu Chống chịu trung bình :2 ( ST3) Chống chịu kém: 1 Tính ổn định cao : 3 - Ổn định Tương đối ổn định :2 ( ST3) Kém ổn định: 1
- Cấp cao ứng với 3 điểm
- Cấp trung bình ứng với 2 điểm - Cấp thấp ứng với 1 điểm
Mô Hình SX Tiêu chí KT1 KT2 KT3 KT4 ST1 ST2 ST3 ST4 1 3 2 1 1 3 3 3 3 19 2 2 2 2 3 2 2 2 1 16 3 2 3 3 3 1 2 2 1 17 4 2 2 2 2 2 2 2 1 17 5 3 3 2 2 1 2 2 1 16 6 2 1 3 3 1 2 2 1 16 7 2 2 3 2 1 2 2 1 15
3. Mô hình lúa – lúa tại xã Bình Thạnh nằm trong vùng đê bao lửng. 4. Mô hình lúa - rau màu tại xã Thường Lạc nằm trong vùng đê bao lửng. 5. Mô hình lúa – lúa tại xã Thường Thới Tiền nằm trong vùng đê bao lửng. 6. Mô hình lúa – lúa tại xã Thường Phước Hậu nằm trong vùng đê bao
lửng.
7. Mô hình lúa – lúa tại xã Long Khánh A nằm trong vùng đê bao triệt để. 8. Mô hình lúa- lúa tại xã Long Phú Thuận A nằm trong vùng đê bao triệt
để.
Dựa vào ma trận ta rút ra được nhận xét
- Mô hình lúa – tôm đạt số điểm cao nhất nên ưu tiên lựa chọn, nhưng vẫn có nhược điểm là chi phí đầu tư cao, tốn kém, kỹ thuật cao. Các hộ nông dân nhỏ lẻ, ít vốn đầu tư không thực hiện được. Cần sự đầu tư và trợ vốn, kỹ thuật của nhà nước. Nếu mô hình này thành công thì mang lại nhiều lợi ích cho người nông dân và môi trường được bảo vệ. Kết hợp được giữa sản xuất và bảo vệ môi trường phát triển bền vững.
- Mô hình lúa- rau màu được lựa chọn sau mô hình lúa – tôm do đa dạng hóa sản phẩm sản xuất, đáp ứng được nhu cầu của mọi tầng lớp, đầu tư, chi phí ít hơn mô hình trên, nhưng chưa bảo vệ môi trường và hiệu quả kinh tế không cao.
- Mô hình lúa – lúa là mô hình mang lại lơi nhuận thấp, khả năng tái tạo đất, tính ổn định thấp qua nhiều vụ mùa đã nghiên cứu, tình trạng đất xám, bạc màu do sử dụng nhiều hóa chất, không đa dạng hóa sản phẩm, hiệu quả kinh tế không cao. Nhưng tập trung sản xuất lúa nhưng bảo vệ môi trường thì mô hình này vẫn có hiệu quả, giúp Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.