Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Xí nghiệp:

Một phần của tài liệu thực trạng XK sản phẩm chế biến thuỷ sản của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản XK- Hà Nội (Trang 27 - 32)

II. Thực trạng xuất khẩu sản phẩm chế biến thuỷ sản của Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nộ

2.Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Xí nghiệp:

Xí nghiệp chủ yếu xuất khẩu hàng thuỷ đặc sản trong đó là tôm là một trong những mặt hàng truyền thống. Đây là loại thực phẩm có giá trị cao và thu ngoại tệ lớn. Hàng thuỷ đặc sản có nhiều loại và mỗi phải đợc chế biến theo một quy cách riêng. Thờng trong chế biến và bảo quản ngời ta thờng cấp đông hoặc phơi khô.

- Mặt hàng tôm:

Đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Xí nghiệp. Năm 1998, lợng tôm xuất khẩu chiếm 71% tổng sản lợng xuất khẩu, năm 1999 là 83%, năm 2000 là 75%.Tôm thờng đợc xuất khẩu ở dạng nguyên liệu hoặc

Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD

cấp đông, hấp luộc, phơi khô dới hình thức nguyên con còn vỏ; bỏ đầu còn vỏ; bóc đầu bóc vỏ. Mặt hàng xuất khẩu của Xí nghiệp có rất nhiều loại, nhiều cỡ khác nhau nh:

- Tôm sú bỏ đầu (cỡ 8/12; 13/15; 16/20; 21/25; 26/30; 31/41) - Tôm sú PD ( cỡ 26/30; 31/40; 41/50)

- Tôm sú nguyên con (cỡ ; 6/8; 8/12; 16/20; 21/30; 31/40) - Tôm sú còn bỏ đầu ( cỡ; 4/6; 6/8; 8/12; 13/15)

- Tôm sú PTO hấp chín (cỡ 13/15;16/20; 21/25;31/40) - Tôm sắt PUD (cỡ 90/120; 100/200; 300/500; vụn )

Do có giá trị kinh tế cao nên trong lĩnh vực xuất khâu tôm đông lạnh có rất nhiều đối thủ cạnh tranh đặc biết là các nớc trong khu vực nh Inđônexia, Thái Lan, Trung Quốc... Các nớc này ngoài việc tôm có kích cỡ lớn ra họ còn là những quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh có điều kiện đầu t cơ sở vật chất cho hoạt động khai thác lớn, chế biến những sản phẩm thuỷ sản có giá trị kinh tế cao.

Tôm của Việt Nam khi tham gia vào thị trờng quốc tế chủ yếu là tôm có kích thớc trung bình hoặc nhỏ. Khả năng để sản xuất có giá trị cao ( sản phẩm tiêu dùng cao cấp dùng ngay) ở nớc ta cũng nh các nớc đang phát triển vẫn cha khai thác đợc nhiều vì hai lý do chính: cha có công nghệ chế biến thích hợp; khả năng tiếp cận thị trờng tiêu thụ còn hạn chế.

- Mặt hàng mực

Mực hiện nay là nguồn lợi hải sản có tiềm năng rất lớn để phát triển thị tr- ờng . Đây là mặt hàng tiêu thụ đứng thứ hai sau tôm. Năm 2000, trong tổng sản l- ợng thuỷ sản xuất khẩu của Xí nghiệp thì mặt hàng mực chiếm 10%. Các thị trờng tiêu thụ chủ yếu là: Nhật Bản, Trung Quốc và Nam Âu. Mặt hàng mực của Xí nghiệp hiện nay chủ yếu là mực File cấp đông lạnh, mặt hàng mực cũng có rất nhiều loại, nhiều kích cỡ khác nhau nh: Mực ống nguyên con, cấp đông IQF; Mực ống tube, block; Mực ống philê block; Mực ống còn đầu; Mực philê...

Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD

Khi tham gia vào thị trơng quốc tế, mặt hàng mực của Xí nghiệp cũng nh của Việt Nam có hạn chế vì mực là loại động vật nhuyễn thể dễ bị phân huỷ, chi phí bảo quản cao, giá thành chế biến lại cao trong khi đó kỹ thuật chế biến của nớc ta còn kém. Mặt khác, nguồn nguyên liệu tự nhiên phụ thuộc vào thời vụ, điều kiện thời tiết, khí hậu. Hơn nữa, hiện nay ta cha tổ chức nuôi để duy trì nguồn nguyên liệu làm hàng xuất khẩu.

- Mặt hàng cá:

Cá nớc ta chủ yếu nh: cá song, cá thu, cá nụ, cá chim. Xuất khẩu chủ yếu d- ới dạng nguyên con hoặc philê ớp đông ( đã làm sạch nội tạng hoặc lọc nguyên thịt)

Mặt hàng cá trong danh mục hàng thuỷ sản xuất khẩu của Xí nghiệpthuỷ đặc sản xuất khẩu- Hà Nội tơng đối đa dạng và phong phú nh : cá hồng philê IQF; cá hồng philê đông lạnh; cá thu philê; cá phèn philê; cá bơn bỏ đầu bỏ ruột IQF; cá basa philê để da IQF...

- Mặt hàng khác:

Các mặt hàng khác giá trị gia tăng : Sushimi, Nem, Chả, Cua, Sứa, Ngao lụa, Vây cá mập, Bạch tuộc nguyên con sạch Block; Bạch tuộc cắt...

Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD

Bảng 3: Kết quả xuất khẩu các mặt hàng của xí nghiệp năm 1999-2003 Mặt hàng Sản lợng (tấn) Trị giá (USD) Tỷ lệ (%) Năm 2000: + Tôm đông + Mực đông + S.phẩm khác 408,96371 275,48020 99,14851 34,33500 1.743.926,49 1.235.700,46 508.066,61 159,42 100,00 70,50 29,13 0,47 Năm 2001: + Tôm đông + Mực đông + S.phẩm khác 506,34355 300,56030 160,15800 45,59825 2.388391,22 1.400.230,13 987.560,40 600,69 100,00 58,63 41,35 0,02 Năm 2002: + Tôm đông + Mực đông + S. phẩm khác 498,89725 324,48930 150,59832 23,80963 2.498.752,34 1.578.534,34 808.789,00 111.429,00 100,00 63,20 32,36 4,44 Năm 2003: + Tôm đông + Mực đông + S. phẩm khác 586,89135 400,85612 176,52323 23.45659 2.725.789,00 1.800.000,00 805.589,41 120.199,59 100,00 66,04 29,55 4,41

(Nguồn phòng tài chính kế toán) 3. Thị trờng xuất khẩu chính của xí nghiệp

Môi trờng kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp cũng rất phong phú. Tuy nhiên trong hoạt động kinh doanh quốc tế Xí nghiệp có một số thị trờng trọng tâm, trọng điểm.

3.1. Thị trờng Trung Quốc (bao gồm cả Hồng Kông)

Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD

Trung Quốc là nớc xã hội chủ nghĩa với số dân đông nhất thế giới mà đòi hỏi chất lợng sản phẩm hàng hoá ở thị trờng này lại không cao. Đây là cơ hội cho các công ty thuỷ sản Việt Nam nói chung và xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu- Hà nội nói riêng thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng lớn đầy tiềm năng này. Đây cũng là thị trờng xuất khẩu lớn thứ nhất của xí nghiệp.

Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng này chiếm 61% (Trung Quốc chiếm 41%, Hồng Kông chiếm 21%). Hệ thống luật pháp của Trung Quốc vừa cởi mở nhng cũng rất chặt chẽ. Chính sách thơng mại của Trung Quốc đợc áp dụng theo quan hệ song phơng (thoả thuận giữa hai nớc). Việt Nam và Trung Quốc có quan hệ bạn bè lâu năm. Ngày nay quan hệ bạn bè đó ngày càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các Công ty, Xí nghiệp thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc.

Trung Quốc và Việt Nam lại có chung đờng biên giới nên việc xuất khẩu giữa hai nớc dễ dàng thuận tiện hơn. Đây là lợi thế của Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc, đặc biệt là của xí nghiệp thuỷ đặc sản xuất khẩu- Hà Nội. Việc gần cửa khẩu hơn sẽ giảm đợc chi phí vận chuyển, tiện lợi cho giao dịch giữa hai bên, nhờ thế mà giảm đợc giá thành sản phẩm và nâng cao vị trí của xí nghiệp. Trong 10 năm trở lại đây Trung Quốc luôn có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất thế giới ( Trung bình xấp xỉ 8%/ năm). Đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cấp. Năm 2000 đã để lại dấu ấn quan trọng đối với nền kinh tế Trung Quốc “Trung Quốc năm 2000 đã đảo ngợc xu thế suy giảm đa nền kinh tế bớc vào giai đoạn tăng trởng mới với tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 8,3%, năm đầu tiên GDP vợt con số 1000 tỷ USD”. Đây là dấu hiệu khả quan tạo cơ hội cho xí nghiệp thuỷ đặc sản xuất khẩu-Hà Nội đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc.

Trung Quốc là thị trờng xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới và cũng là một trong số nớc nhập khẩu thuỷ sản lớn hàng đầu thế giới. Để đảm bảo nhu cầu tiêu thụ cho khoảng 1,3 tỷ dân quả thực không dễ chút nào. Trong những năm tới, Trung Quốc phải tăng cờng nhập khẩu mỗi năm khoảng 2 triệu tấn hải sản. Đến

Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD

cuối năm 1999, Hiệp định thơng mại đợc ký kết giữa hai bên tạo cơ hội cho các công ty, xí nghiệp xuất nhập khẩu thuỷ sản đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng này. Bên cạnh đó, Trung Quốc và Việt Nam có nhiều nét văn hoá tơng đồng đặc biệt là văn hoá ẩm thực. Ngời Trung Quốc chỉ thờng a chuộng các sản phẩm đã qua sơ chế hoặc tơi sống chứ họ lại không thích các sản phẩm đợc qua chế biến sẵn nên ta cần phải chú ý để điều chỉnh cơ cấu mặt hàng sang thị trờng này sao cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của họ. Bởi vậy hàng thuỷ sản của Việt Nam nói chung có lợi thế hơn các nớc khác vì nó hợp khẩu vị của ngời Trung Quốc hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với những cố gắng và nỗ lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đến nay xí nghiệp đã đạt đợc nhiều thành tựu và một trong những thành tựu đó là giá xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc ngày càng tăng.

Bảng 4: kết quả xuất khẩu của Xí nghiệp sang thị trờng Trung Quốc

Một phần của tài liệu thực trạng XK sản phẩm chế biến thuỷ sản của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản XK- Hà Nội (Trang 27 - 32)