Những thách thức.

Một phần của tài liệu thực trạng XK sản phẩm chế biến thuỷ sản của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản XK- Hà Nội (Trang 54 - 57)

III. Đánh giá chung về hoạt động thúc đẩy sản phẩm xuất khẩu của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội.

1. Những cơ hội để thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm chế biến thuỷ sản của xí nghiệp thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nội.

2.1. Những thách thức.

+ Năng lực quản lý của Nhà Nớc và Xí nghiệp cha đáp ứng đợc yêu cầu chung.

Để tạo ra sản phẩm và xuất khẩu ra nớc ngoài đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ và nhất quán trong quá trình từ khâu xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nguyên liệu thuỷ sản làm hàng xuất khẩu, đến việc hỗ trợ ng dân bằng vốn và chính sách, khuyến kích sản xuất hàng thuỷ sản để phù hợp nhu cầu tiêu dùng thế giới, sau đó Nhà Nớc cũng phải hớng dẫn và quản lý các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu để sản phẩm bảo đảm chất lợng an toàn vệ sinh, không ảnh hởng sinh thái môi trờng... Một trong những vấn đề cần nhanh chóng giải quyết đó là hệ thống văn bản hớng dẫn, quy định của Trung ơng còn cha gắn với thực tế. Nh Nghị định 80 TTCP ( ngày 24/6/2002) về khuyến khích gắn vùng nguyên liệu với nhà máy chế biến cha thực sự phát huy tác dụng của nó. Các chính quyền tại các địa phơng còn bị động trong việc triển khai kế hoạch của cấp trên. Tạo cho các xí nghiệp sản xuất hàng thuỷ sản xuất khẩu không chủ động đợc nguồn nguyên liêu, việc nắm bắt thời cơ để sản xuất hàng thuỷ sản sẽ bị hạn chế. Điều này sẽ ảnh h-

Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD

ởng đến khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất kkhẩu đến các thị trờng trên thế giới.

+ Thách thức trong vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế.

Hội nhập kinh tế quốc tế là điều tất yếu sẽ xảy ra khi nền kinh tế trên thế giới phát triển. Điều này sẽ là một thách thức lớn đối với các ngành hàng hoá sản xuất và xuất khẩu nói chung và ngành hàng thuỷ sản nói riêng. Vì Việt Nam phải giảm thiểu các loại thuế quan cho các loại hàng hóa nhập khẩu vào nớc mình, khi đó đứng vững trên thị trờng nội địa đã là một khó khăn rất lớn đối với các ngành hàng Việt Nam, và là một thách thức không nhỏ cho các ngành hàng Việt Nam nói riêng, tăng cờng nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng thế giới còn khó khăn, nay lại đối mặt với sự tồn tại của sản phẩm, hay doanh nghiệp ngay trong thị trờng nội địa.

Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm tăng cờng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, mức độ cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt hơn và sẽ xuất hiện một sân chơi bình đẳng hơn, đem lại những lợi ích cho ngời tiêu dùng...

Đối với mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam, khi tham gia vào hội nhập kinh tê quốc tế thách thức lớn nhất của ta là chúng ta phải làm sao đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn, mức kháng sinh cho phép của các nớc nhập khẩu. Mà đây là vấn đề rất cấp bách hiện nay, mặc dù chúng ta đã có những bớc tiến đáng kể trong công tác nâng cao chất lợng của hàng thuỷ sản xuất khẩu, nhng để đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng thì chúng ta còn phải nâng cao chất lợng hơn nhiều nữa. Bên cạnh đó những quy định khó tính của một số nớc về hàng nhập khẩu thuỷ sản nh thị trờng Mỹ, EU... là trở ngại phi thuế quan.

Hệ thống về luật pháp, các chính sách thơng mại ở mỗi nớc có những đặc thù riêng, nền văn hoá khác nhau, sẽ là một thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế. Đặc biệt là đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ đang cần sự bảo hộ của Nhà Nớc để

Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD

đứng vững trên thị trờng, với nguồn vốn nhỏ nên sẽ gặp khó khăn trong đầu t thiết bị, nguồn nguyên vật liệu đầu vào, cải tiến sản phẩm...

Những vấn đề nêu trên cũng là một thách thức không nhỏ đối với Xí nghiệp khi tham gia hội nhập vào nền kinh tế quốc tế.

Vấn đề tốc độ phát triển thấp của nền kinh tế cũng ảnh hởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp có các sản phẩm xuất khẩu. Nớc ta đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp, lao động nông nghiệp còn chiếm khoảng 70%, sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp còn nghèo nàn lạc hậu, cha chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá. Hiện tại Việt Nam vẫn là một trong những nớc nghèo nhất thế giới. Với điểm xuất phát từ cơ cấu kinh tế nh vậy thì việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xây dựng nền kinh tế tri thức để có sự tơng đồng với các đối tác là một thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp khi tham gia vào nền kinh tế quốc tế. Đồng thời với vấn đề này thì năng lực cán bộ còn nhiều hạn chế, bất cập. Chúng ta còn thiếu một đội ngũ cán bộ có đủ năng lực để đảm đơng và thực thi có hiệu quả các vấn đề về hoạt động kinh tế và kinh doanh quốc tế. Mặc dù trong hơn 15 năm đổi mới Việt Nam đã đầu t đáng kể cho công tác đào tạo, nhng về cơ bản đội ngũ cán bộ các cấp trong cả nớc còn rất mỏng, trình độ và kinh nghiêm còn hạn chế, đặc biệt là đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực hoạch định chính sách và thực hiện buôn bán quốc tế.

Ngoài những tồn tại và thách thức kể trên, chúng ta cũng cần thấy đợc rằng ngành thuỷ sản Việt Nam nói chung và Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu- Hà Nội nói riêng còn đang phải gặp nhiều thách thức trong tiến trình hội nhập nhất là trong giai đoạn hiện nay, tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động khó lờng, tạo ra mức độ rủi ro cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là một thách thức lớn cho các nhà hoạch định chiến lợc kinh doanh muốn thúc đẩy sản phẩm chế biến thuỷ sản xuất khẩu trên trờng quốc tế.

Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD

II. Một số giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm chế biến thuỷ sản xuất khẩu của Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khâu Hà Nội

Một phần của tài liệu thực trạng XK sản phẩm chế biến thuỷ sản của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản XK- Hà Nội (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w