Tồn tại và thách thức ở trên đối với hàng thuỷ sản Việt Nam nói chung và của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu – Hà Nội nói riêng. Để khắc phục và thúc đẩy sản phẩm chê biến thủy sản xuất khẩu trên thị trờng thế giới thì mỗi doanh nghiệp hay xí nghiệp cần phải nỗ lực, thực hiện một cách hiệu quả và thống nhất từ các ban ngành xuống các doanh nghiệp hay xí nghiệp. Hoà nhịp với sự phát triển chung đó, để sản lợng và giá trị thuỷ sản xuất khẩu của xí nghiệp không ngừng tăng, Xí nghiệp xuất khẩu thuỷ đặc sản – Hà Nội cần thực hiện một số giải pháp sau đây:
1. Giải pháp từ phía Xí nghiệp.
Thứ nhất : Tạo nguồn nguyên liệu ổn định, đảm bảo chất lợng phục vụ cho
nhà máy chế biến:
Cơ sở khoa học của giải pháp này là hiện nay một vấn đề bức xúc cho Xí nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản đó là nguyên liệu cung cấp cho sản xuất thuỷ sản xuất khẩu không ổn định và chất lợng nguyên liệu không đảm bảo. Gây nên sự mất cân đối giữa năng lực chế biến và sản xuất nguyên liệu. Vì vậy để thực hiện giải pháp này cần có một số hoạt động cụ thể sau:
- Đối với nguyên liệu khai thác từ nguyên liệu tự nhiên, vấn đề quan trọng nhất là đảm bảo chất lợng nguyên liệu sau khi đánh bắt. Vấn đề này, Xí nghiệp và ng dân tại những vùng có quy mô khai thác thuỷ sản lớn cần tập trung thực hiện các biện pháp sau:
- Sử dụng đúng mục đích và tiết kiệm các nguồn hỗ trợ của nhà nớc kết hợp với vốn tự có để xây dựng một đội tàu đánh bắt xa bờ tại địa phơng (đóng mới hoặc nâng cấp nhng tàu vẫn đạt tiêu chuẩn sử dụng ). Về mặt kỹ thuật, các tàu này cần đợc trang bị đầy đủ thiết bị bảo quản hầm đông lạnh với đầy đủ các dụng cụ chứa đựng nguyên liệu hợp tiêu chuẩn vệ sinh. Về vấn đề tổ chức của các đội tàu này cũng cần đợc quán triệt đến từng chủ tàu và nhân viên trên tàu theo một quy chế
Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD
hoạt động chung để đảm bảo tính hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau và tăng cờng lợi ích, tránh hiện tợng tranh dành từ khâu đánh bắt đến khâu bán nguyên vật liệu.
Hoạt động này của Xí nghiệp cha thực sự quan tâm một cách đúng mức, mà chủ yếu dựa trên hình thức thu mua hoặc hỗ trợ vốn để các chủ tàu tự lo liệu. Cha xây dựng đợc hệ thống thống nhất của các chủ tàu đánh bắt xa bờ với nhau, điều này sẽ tạo nên sự không ổn định cho việc cung cấp nguyên vật liệu cho chế biến thuỷ sản. Đây là một hoạt động nhằm gắn nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu một cách chặt chẽ và lâu dài trong tơng lai, điều mà rất quan trọng trong chiến lợc phát triển sản phẩm thuỷ sản.
- Xí nghiệp tổ chức thu mua nguyên liệu cần phối hợp chơng trình khuyến ng của địa phơng để phổ biến các yêu cầu kỹ thuật sử lý, bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch đến ng dân.. Cách thức thực hiện nên thông qua các buổi họp tập trung trớc khi vào vụ đánh bắt. Đồng thời Xí nghiệp nên ký các hợp đồng thu mua nguyên liệu một cách rõ ràng với ng dân để đảm bảo duy trì lợi ích của cả hai bên. Hoạt động này có một ý nghĩa hết sức quan trọng, vừa nâng cao đợc trình độ kiến thức nuôi trồng thuỷ sản của ng dân, giúp nâng cao đợc chất lợng nguồn thuỷ sản nhằm đảm bảo chất lợng cho sản xuất sản phẩm, tăng cờng sự hợp tác của xí nghiệp và ng dân nuôi trồng thuỷ sản. Điều này tạo tiền đề để phát triển một nguôn nguyên liệu ổn định và chất lợng cao cho Xí nghiệp.
- Ngoài ra, Xí nghiệp và tổ chức thu mua cùng với chính quyền địa phơng nên có chế độ khen thởng hợp lý, kịp thời đối với các chủ tàu và đội tàu có sản l- ợng đánh bắt cao, đảm bảo yêu cầu chất lợng và thực hiện tốt các quy định về vệ sinh môi trờng,... Bên cạnh đó cũng cần có những biện pháp thoả đáng đối với các trờng hợp vi phạm nh giảm giá mua đối với những nguyên liệu không đủ tiêu chuẩn: sử phạt hành chính nếu nh vi phạm quy định ô nhiễm môi trờng...
Hoạt động này giúp cho các chủ tàu, ng dân của vùng nguyên liệu có ý thức hơn trong việc tăng cờng nâng cao khối lợng và chất lợng, đảm bảo theo đúng các yêu cầu mà xí nghiệp đã hợp tác nh trong hợp đồng đã ký kết.
Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD
- Về nguyên liệu nuôi trồng, đây là nguồn nguyên liệu lâu dài và chủ yếu cho các doanh nghiêp chế biến thuỷ sản Việt Nam nói chung và của Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu – Hà Nội nói riêng . Để đạt đợc điều đó, các địa ph- ơng nằm trong vùng quy hoạch nuôi trồng cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
- Hớng dẫn chỉ đạo cụ thể đến từng hộ dân về quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản của địa phơng với từng loại sản phẩm theo đặc điểm sinh thái của mỗi vùng. Chỉ tổ chức nuôi trồng với quy mô lớn khi đã đợc các tổ chức đảm bảo thu mua sản phẩm.
- Tổ chức các đợt tập huấn, tuyên truyền thông qua đội ngũ kỹ thuật viên của chơng trình khuyến nông, khuyến ng và chuyên gia các viện nghiên cứu, các trờng đại học về kỹ thuật nuôi trồng ( chọn giống, chăm sóc, phòng trừ bệnh dịch, thu hoạch và bảo quản) cho nôngdân và ng dân. Đồng thời cần cử cán bộ theo dõi th- ờng xuyên các diện tích nuôi trồng để hớng dẫn kỹ thuật cụ thể, phát hiện dịch bệnh và có biện pháp sử lý kịp thời.
Hoạt động này nhằm nâng cao hiệu quả của việc nuôi trồng thuỷ sản, nâng chất l- ợng hàng thuỷ sản sản xuất, giúp phát hiện và sử lý kịp thời các trờng hợp về tiêu chuẩn chất lợng, giảm các chi phí, giải quyết các sai phạm... Đây là giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy sản phẩm chế biến thuỷ sản xuất khẩu mà xí nghiệp cần phải quan tâm thực hiện. Vì nó không chỉ là giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mà còn là điều kiện sống còn của xí nghiệp trong quá trình hội nhập của nền kinh tế quốc tế hiện nay.
Thứ hai: Nâng cao và cải tiến công nghệ chế biến cho phù hợp với nguồn
nguyên liệu và yêu cầu về sản phẩm của thị trờng.
Giải pháp này ra đời với đòi hỏi cấp bách về chất lợng sản phẩm, nâng cao năng xuất hàng thuỷ sản xuất khẩu. Với trình độ khoa học phát triển nh hiện nay trên thế giới thì công nghệ sản xuất hàng thuỷ sản của nớc ta nói chung ta còn rất lạc hậu, quy mô hoạt động cha tơng xứng với tiềm năng mà mình có. Có sự phát
Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD
triển không đồng đều giữ vùng nguyên liệu với các nhà máy chế biến sản phẩm thuỷ sản, bên cạnh đó, nhu cầu của thị trờng ngày một đa dạng và phong phú, với thiết bị và chế biến nh hiện nay thì chúng ta không thể khai thác hết đợc những thuận lợi mà ngành thuỷ sản Việt Nam có, nhng ngợc lại chúng ta không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng về sản phẩm, vì hiện nay có thể nói rằng sản phẩm thuỷ sản của ta đang còn rất đơn điệu, chủ yếu là các mặt hàng sơ chế, giá trị thấp... Điều này sẽ làm yếu đi năng lực cạnh tranh của mặt hàng này không những trên các thị trờng xuất khẩu chính mà còn cả trên thị trờng nội địa. Vì vậy để thúc đẩy mặt hàng này thì ngoài giải pháp là tạo nguồn nguyên liệu ổn định chúng ta còn phải nâng cao và cải tiến công nghệ chế biến cho phù hợp với nguồn nguyên liệu và yêu cầu về sản phẩm của thị trờng . Trong đó các biện pháp cụ thể bao gồm :
- Xí nghiệp nên tạo lập kế hoạch chi tiết về đổi mới công nghệ chế biến . Trong bản kế hoạch này cần chi tiết những nội dung cơ bản nh : thời gian thực hiện; loại công nghệ định chọn ( cần nêu rõ đổi mới toàn bộ hay từng phấn ); Công suất dự kiến; Mức đầu t dự kiến và nguồn vốn có thể huy động. Yêu cầu về nguồn nhân lực tơng ứng với công nghệ mới.
- Doanh nghiệp nên lựa chọn công nghệ trên cơ sở đặc điểm của vùng nguyên liệu. Nhìn chung, nếu các nhà máy chế biến nằm tại các vùng ven biển (nh xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản nằm tại Quảng Ninh ) thì nên chọn công nghệ có thể chế biến cả cá, tôm, cua, ghẹ, nhuyễn thể... Với đa dạng chủng loại hàm l- ợng có giá trị cao. Tại các vùng nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt và nớc nợ, xí nghiêp có thể lựa chọn công nghệ chuyên dụng cho chế biến cá và tôm vì đây là hai loại nguyên liệu chính của những vùng này.
- Về nguồn nớc trớc hết xí nghiệp cần huy động vốn tự có để mua sắm nâng cấp dây chuyền máy móc thiết bị và cải tạo mặt bằng nhà xởng.Tiếp đến Xí nghiệp có thể đề nghị đợc vay vốn tín dụng u đãi từ các ngân hàng quốc doanh hoặc kêu gọi đầu t nớc ngoài thông qua viêc đa từ các ngân hàng quốc doanh hoặc kêu gọi
Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD
đầu t nớc ngoài thông qua việc đa ra đề án sản xuất kinh doanh với công nghệ mới có tính khả thi và hiệu quả cao hơn.
Ngoài việc làm tốt các vấn đề trên, Xí nghiệp chế biến cũng cần phải quan tâm đúng mức đến công tác quản lý chất lợng sản phẩm từ khâu thu mua, bảo quản nguyên liệu, quá trình chế biến, đóng gói và bảo quản sản phẩm dựa trên những quy định mà Ngành, Nhà nớc và yêu cầu của khách hàng. Mặt khác Xí nghiệp cũng cần phải quan tâm đến hình thức, chất liệu dùng làm bao bì sao cho vừa đảm bảo yêu cầu vệ sinh, va hấp dẫn khách hàng và từng bớc tạo lập thơng hiệu riêng cho sản phẩm của mình.
Nếu giải pháp này đợc đa vào triển khai và thực hiện thành công thì Xí nghiệp đã tạo đợc một tiền đề vững chắc để phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng và từ đó sẽ thúc đẩy đợc sản lợng thuỷ sản xuất khẩu. Trong định hớng kế hoạch của Xí nghiệp từ nay đến năm 2006 thì chỉ chú trọng việc nâng cao thiết bị, công nghệ kỹ thuật phục vụ cho việc chế biến sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu. Cha nâng cao đến việc tìm cách thu hút vốn đầu t của đối tác nớc ngoài hoặc Việt Kiều, trong khi chúng ta lại đang rất cần vốn để đầu t nâng cao hiệu quả sản phẩm thuỷ sản của Xí nghiệp. Việc liên doanh, liên kết cha đợc xem là phơng thức để thu hút vốn vì theo tâm lý chúng ta không muốn phụ thuộc vào bất kỳ một tổ chức nào, hơn nữa trình độ trong công tác quản lý mặc dù đã có những bớc cải thiện đáng kể xong vẫn cha đáp ứng đợc các vấn đề đặt ra khi tham gia vào các hoạt động này... Đây là một trong số những nguyên nhân mà Xí nghiệp cha tập trung đẩy mạnh loại hình nàyđể mở rộng thị trờng và phát triển.
Thứ ba : Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng .
Nghiên cứu thị trờng là điều kiện cần thiết đối với một công ty, Xí nghiệp nhất là các công ty, Xí nghiệp xuất nhập khẩu muốn mở rộng thị trờng của mình đối với các sản phẩm hiện có. Những thông tin chính xác là cần thiết nhất để xác định những nhu cầu thị trờng để từ đó công ty, Xí nghiệp xác định cho mình những bớc đi đúng đắn nhằm thoả mãn nhu cầu đó. Hiện tại hoạt động thu thập thông tin
Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD
về thị trờng nớc ngoài của Xí nghiệp đợc thực hiện cha quy mô, hệ thống công tác nghiên cứu tìm hiểu thị trờng nớc ngoài cha hiệu quả. Trớc mắt Xí nghiệp cần thành lập ban thông tin thị trờng phục vụ cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản và cả hoạt động nhập khẩu vật t hàng hoá. Ban này sẽ có nhiệm vụ thu thập và xử lý thông tin thị trờng, nhận định, đánh giá và dự báo diễn biến thị trờng để từ đó có biện pháp xử lý hợp lý. Xí nghiệp cần tạo mọi điều kiện để các nhà quản lý, xuất nhập khẩu, chế biến tiếp cận với thị trờng thế giới, phấn đấu để mở văn phòng đại diện của Xí nghiệp tại nớc ngoài để tiếp cận và khai thác thị trờng, kịp thời phản hồi cho Xí nghiệp các thông tin về tình hình thị trờng giúp cho Xí nghiệp có các chiến lợc phát triển hơp lý.
Thứ t : Chính sách sản phẩm.