II. Thực trạng xuất khẩu sản phẩm chế biến thuỷ sản của Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu Hà Nộ
2. Tại thị trờng Mỹ
Mỹ là nớc có nền kinh tế lớn mạnh vào bậc nhất trên thế giới. Đồng tiền sử dụng là đồng USD - một trong những đồng tiền mạnh của thế giới, mức lạm phát ở Mỹ lại không cao nên là cơ hội tốt cho Việt Nam xâm nhập thị trờng này. Mỹ là một thị trờng có nhiều triển vọng, sức mua lớn, giá cả tơng đối ổn định, đang có xu hớng tăng cả về sức mua lẫn mặt bằng giá. Đặc biệt a chuộng là tôm sú cỡ lớn
Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD Năm mặt hàng 2001 2002 2003 Giá trị (USD) Tỷ lệ (%) Giá trị (USD) Tỷ lệ (%) Giá trị (USD) Tỷ lệ (%) Tôm 876.125 57,39 770.574 48,49 896.650 51,77 Mực 241.000 20,05 400.000 25,17 354.564 20,47 170.850 10,04 200.421 12,61 198.000 11,43 123.478 7.26 148.000 9,32 97.597 5,65 89.524 5,26 69.985 4,43 185.293 10,70 Tổng 1.500.977 100,00 1.588.980 100,00 1.732.104 100,00 32
( 16-20 con/found trở lên) , tôm sú xuất vào thị trờng Mỹ giá cao hơn thị trờng Nhật. Mà sản phẩm chính của xí nghiệp lại là tôm. Tuy nhiên sức cạnh tranh của hàng Thuỷ sản Việt Nam so với một số nớc khác còn thấp và mới có một số ít Xí nghiệp bán đợc hàng sang Mỹ. Xí nghiệp xuất khẩu thuỷ đặc sản- Hà Nội rất vinh dự là một trong những Xí nghiệp này nhng tỷ trọng còn nhỏ bé chiếm 0,3 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty. Mỹ luôn khuyến khích các hoạt động kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trờng trong nớc, vận động các quốc gia khác mở rộng thị trờng tích cực tham gia vào các liên minh kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Mỹ luôn khuyến khích các doanh nghiệp nớc ngoài kinh doanh trên đất Mỹ.
Mỹ là nớc có cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc, tài chính ngân hàng phát triển nhất thế giới tạo điều kiện thuận lợi kinh doanh trên đất Mỹ. Bên cạnh đó, Hoa kỳ là thành viên của khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và cũng là thành viên của khối APEC, WTO. Trong khi đó Việt Nam đang tích cực chuẩn bị tham gia vào AFTA,WTO và trong tơng lai sẽ là thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Đây sẽ là cơ hội cho xí nghiệp thuỷ đặc sản xuất khẩu- Hà Nội xuất khẩu nhiều hơn sang Hoa Kỳ. Bởi vậy, nghiên cứu về môi trờng kinh doanh Mỹ sẽ giúp cho xí nghiệp tận dụng tối đa cơ hội kết hợp với thế mạnh để thúc đẩy việc xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng đầy tiềm năng này.
Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD
Tiêu chuẩn chất l ơng
Hiện nay các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam muốn xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Mỹ phải áp dụng hệ thống tiêu chuẩn HACCP của Mỹ có hiệu lực từ ngày 17/12/1997.
Thuận lợi cho xí nghiệp trên thị tr ờng Mỹ
Đó là tôm xuất khẩu không phải là mặt hàng tăng thuế. Thị trờng Mỹ có nhiều triển vọng, sức mua lớn, giá cả tơng đối ổn định và đang có xu hớng tăng cả về sức mua lẫn mặt bằng giá. Sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam thấp so với các nớc khác, chỉ có một số ít các doanh nghiệp bán đợc hàng sang Mỹ, trong số đó có Xí nghiệp xuất khẩu thuỷ đặc sản- Hà Nội, đây là một lợi thế của Xí nghiệp so với các công ty, Xí nghiệp khác. Ngoài việc nhập khẩu một số lợng lớn các sản phẩm thuỷ sản sơ chế hoặc nguyên vật liệu để phục vụ cho công nghiệp tái xuất.
Khó khăn của Xí nghiệp trên thị tr ờng Mỹ
Đó là các đối thủ cạnh tranh nh: Thái Lan, inđonexia, ấn độ và các nớc đang phát triển khác.
Định hớng giám sát thuỷ sản xuất khẩu: các công ty nớc ngoài muốn đa hàng thuỷ sản vào Mỹ cũng phải đăng ký với một cơ quan nhà nớc hoặc trực tiếp của FDA ( cục quản lý thực phẩm và thuốc). Trên cơ sở đăng ký, Mỹ và các thanh tra của Mỹ kiểm tra các điều kiện đủ đối thủ với nhà sản xuất. Một khi có đợc MOU hàng nhập khẩu vào Mỹ vẫn phải kiểm tra nhng có tần số thấp hơn.
Quan hệ thơng mại này giữa hai nớc sau cấm vận có sáng sủa hơn nhng vẫn ảnh h- ởng nhiều của thời chiến tranh lạnh kéo dài gần hai thập kỷ... Nh vậy, thị trờng Mỹ còn là một thử thách rất lớn đối với xí nghiệp xuất nhập khẩu thuỷ đặc sản – Hà Nội và các công ty, xí nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.
Bảng 5:
Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD
Năm mặt hàng 2000 2001 2002 2003 Lợng (tấn) Giá trị (USD) Lợng (tấn) Giá trị (USD) Lợng (tấn) Giá trị (USD) Lợng (tấn) Giá trị (USD) Tôm 96,60 549.573,82 107,88 649.493,54 45,64 389.820,37 65,23 560.643,44 Mực 29,65 23.691,44 25,25 89.615,00 34,00 126.615,00 Tổng 126,25 573.265,26 107,88 649.493,54 120,89 488.435,37 99,23 687.258,44 3. Thị trờng Nhật Bản.
Thị trờng Nhật Bản là nơi có mức tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất thế giới và với mức tiêu thụ thuỷ sản tính trên đầu ngời là70 kg/năm. Đây là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của hàng thuỷ sản Việt Nam, trong đầu những năm 90 chiếm khoảng 65-75% tổng giá trị xuất khẩu của hàng thuỷ sản Việt Nam, năm 1997 giảm xuống còn 43% do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ làm đồng Yên Nhật bị mất giá.
Tình hình xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản của Xí nghiệp thể hiện ở bảng sau:
Bảng : Kết quả xuất khẩu của Xí nghiệp sang Nhật Bản năm 1999-2003
Đặc điểm của thị tr ờng Nhật Bản:
+Nhật Bản không chỉ là một thị trờng lớn đối với các nớc có ngành công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển mà cả đối với các nớc có ngành chế biến thực phẩm cha phát triển nhng có nguồn thuỷ sản lớn. Bởi lẽ, Nhật Bản không những
Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD Năm Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 2003 Giá trị (1000 USD) Tôm 264.077 285.321 257,000 300,000 338,000 Mực 62.682 70.251 89,742 76,562 82,000 Sản phẩm khác 52.626 41.547 53,141 60,102 56,203 Tổng cộng 397.385 397.119 399,883 436,664 521,203 35
nhập khẩu mặt hàng ở dạng bán thành phẩm, sơ chế hay nguyên liệu. Chính phủ Nhật Bản lại cha có quy định về hạn ngạch hay có một biện pháp nào nhằm hạn chế lợng hàng nhập khẩu vào Nhật Bản.
+ Các hàng rào phi thuế quan ở Nhật Bản không nghiêm ngặt nh ở Châu Âu và Mỹ. Việc kiểm tra chất lợng và an toàn vệ sinh thuỷ sản nhập khẩu do cơ quan thanh tra vệ sinh thực phẩm thuộc bộ Y tế đảm nhiệm, các tiêu chuẩn kiểm tra chủ yếu dựa vào các quyết định về vệ sinh, hoá học, độ tơi và mức độ sử dụng phụ gia. Hiện nay cha có một dấu hiệu nào cho thấy Chính phủ Nhật Bản có áp dụng kiểm tra Nhà nớc trực tiếp ở ngoài về điều kiện sản xuất. Tuy nhiên đã có những áp dụng đáng kể về các điều kiện của các xí nghiệp chế biến của
Nhà nớc Nhật Bản.
+ Trên thị trờng Nhật Bản, Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản – Hà Nội phải cạnh tranh với những Công ty, Xí nghiệp mạnh về kinh nghiệm, chất lợng sản phẩm lẫn khả năng tiếp thị của các nớc Châu á nh inđonexia rất đợc ngời Nhật Bản a chuộng nh tôm sú nguyên con hay bỏ đầu, và đợc chấp nhận với mức giá cao ( trung bình 7,5 USD/kg). Thái Lan đứng thứ hai về uy tín cung cấp tôm.
Đảm bảo sau inđonexia, thị phần của Thái Lan luôn tăng, tôm có chất lợng đầu bảngvì vậy đây là lợi thế của họ trong cạnh tranh tuy nhiên giá tôm cao nhất là trên thị trờng Nhật (9,7 USD/kg). Bên cạnh đó ấn độ cũng có sản lợng lớn chiếm 12% tổng sản lợng nhập khẩu vào thị trờng Nhật Bản tuy nhiên chất lợng không cao nên chủ yếu đợc nhập để tái xuất.
Đối với nhà kinh doanh nớc ngoài, chính phủ Nhật ngày nay đang cố gắng cải thiện môi trờng kinh doanh trong nớc để có khuyến khích việc tiếp cận thị tr- ờng Nhật Bản của các công ty nớc ngoài. Chính phủ đã thi hành biện pháp mở cửa thị trờng nh miễn giảm thuế nhập khẩu, xoá nhập khẩu ... và thi hành nhiều biện pháp khuyến khích nhập khẩu khác. Có thể nói đây là một cơ hội rất thuận lợi cho Công ty, Xí nghiệp nớc ngoài tiếp cận thị trờng Nhật Bản
Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD
+ Về mặt luật pháp, đối với thị trờng Nhật Bản, nhà kinh doanh cần phải nắm vững những quy định về đóng dấu chất lợng và ghi nhãn sản phẩm, luật về bảo vệ ngời tiêu dùng, những thủ tục nhập khẩu nh hệ thống u đãi thuế quan và trạm kiểm dịch... Nhà kinh doanh nớc ngoài khi thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản cần tìm hiểu một số pháp luật liên quan đến nhập khẩu hàng hoá nh luật vệ sinh thực phẩm, luật ngoại thơng... đặc biệt là luật trách nhiệm sản phẩm.
Thuận lợi của xí nghiệp trên thị tr ờng Nhật Bản:
- Nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản lớn có xu hớng ngày càng tăng nên xí nghiệp vẫn duy trì sản phẩm trên thị trờng này.
- Thị trờng Nhật Bản nhận tất cả các loại sản phẩm thuỷ sản là thành phẩm hay bán thành phẩm .
- Cớc phí vận chuyển thấp so với các nớc Châu Âu và Mỹ.
- Thị trờng Nhật Bản sẵn sàng trả tiền cao cho các sản phẩm có chất lợng cao, nên nếu xí nghiệp cải biến chất lợng sản phẩm thì sẽ bán đợc giá cao hơn.
Khó khăn của Xí nghiệp trên thị tr ờng Nhật Bản:
- Xí nghiệp phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh lớn. Do đó có nhiều kinh nghiệm về tất cả các lĩnh vực và có lợi thế về sản phẩm
- Năm 1997 Chính phủ Nhật Bản tăng thuế bán hàng đã khiến hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu vào Nhật gặp nhiều khó khăn.
- Trong những năm gần đây, đồng Yên Nhật giảm giá nên tổng sản lợng thuỷ sản xuất khẩu của Xí nghiệp vào Nhật thấp hơn so với các năm trớc đặc biệt là năm 1998.
- Một bất lợi đối với Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu- Hà Nội là giá cả. Giá tôm Việt Nam xuất khẩu sang Nhật liên tục giảm. Nâm 1982 giá tôm trung bình 6.5 USD/kg. Sau 10 năm đã giảm 20% và thấp nhất trong khu vực Châu á. Nguyên nhân chủ yếu là do tôm nhỏ, 75% là cỡ
Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD
91-100 con/kg và chủ yếu là tôm thịt (PUD) chiếm 92%. Những năm đầu thập kỷ 80, tôm bóc vỏ đầu chiếm tỷ trọng 30% tổng số này còn 10%. - Thơng hiệu sản phẩm của Xí nghiệp cha có uy tín trên thị trờng Nhật và
ngời tiêu dung Nhật không biết nhiều đến sản phẩm của Xí nghiệp do đó mà nhu cầu của ngời dân Nhật Bản tiêu dùng nhiều sản lợng thuỷ sản mà số lợng thuỷ sản của Xí nghiệp xuất khẩu sang Nhật lại không cao.
4.Thị trờng EU:
Cũng giống nh thị trờng Nhật Bản, thị trờng Châu Âu (EU) là thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn trên thế giới. Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm biển trong bữa ăn ngời Châu Âu mỗi năm một gia tăng nhng nguồn tài nguyên biển càng nghèo nàn do khai thác qua nhiều, kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản không phát triển kịp thời để bù vào sự thiếu hụt của nhu cầu.
Xu hớng thay đổi thói quen tiêu dùng thực phẩm của ngời Châu Âu đã mở ra một thị trờng tiêu thụ thuỷ sản rộng lớn. Cách đây hơn 10 năm Châu Âu đánh giá trị và tác dụng của thức ăn thuỷ sản. Nhng thực tế cho thấy thuỷ sản là một loại thực phẩm có hàm lợng protêin cao, hàm lợng cholerton thấp và ngời Châu Âu đã có xu hớng chuyển sang dùng loại thực phẩm này thay cho bơ, sữa, trứng, thịt gia súc, gia cầm..., hiện nay mức tiêu dùng thuỷ sản trong EU và khoảng 20kg/ ngời, hàng năm tăng đều 3% trong tổng giá trị xuất khẩu của Xí nghiệp.
Ví dụ sản phẩm của xí nghiệp đợc nhập vào thị trờng EU trong những năm gần đây chứng minh rõ: Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 Sản lợng (tấn) Giá trị 1000 (USD) Sản lợng (tấn) Giá trị 1000 (USD) Sản lợng (tấn) Giá trị 1000 (USD) Sản lợng (tấn) Giá trị 1000 (USD) Tôm 10,2 18,46 15,84 45,45 34,99 136,11 20,53 183,27 Mực 5,34 12,93 S.phẩm khác 30,58 Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD 38
Tổng cộng 10.2 18,46 15,84 45,45 34,79 136,11 25,87 226,78
( Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán) Ngời Châu Âu chỉ a chuộng sản phẩm chất lợng cao cấp và rất quan tâm đến vệ sinh thực phẩm. Chẳng hạn về nhu cầu tôm cao cấp phải là tôm dới dạng HOSO ( tôm nguyên con), HLSO ( tôm bóc còn bỏ đầu) đợc đóng gói hoặc ớp rời, tôm cỡ phải to từ 12/16; 16/20 ; 21/30 con/kg. Hơn nữa xu hớng trên thế giới hiện nay có thói quen đi ăn hiệu và nhà hàng. Vì vậy các xiêu thị, các nhà hàng tiêu thụ một số lợng thuỷ sản rất lớn và yêu cầu sản phẩm đẹp dễ hấp dẫn.
Tiêu chuẩn chất l ợng
Luật pháp Châu Âu cũng hết sức nghiêm ngặt đối với các nhà xuất khẩu thuỷ sản vào Châu Âu. Ngày 01/ 01/ 1993 EU thực hiện kiểm soát thống nhất xuất nhập và lu thông các sản phẩm thuỷ sản trong nội bộ cộng đồng theo chỉ thị
91/ 493/ EEC chỉ thị này quy định rõ các mặt hàng thuỷ sản xuất nhập khẩu trong cộng đồng phải đợc sự công nhận của cơ quan có thẩm quyền tại nớc xuất. Đó là cơ quan nhà nớc chịu trách nhiệm áp dụng các luật kiểm soát thực phẩm đối với thuỷ sản xuất khẩu, cơ quan này lập danh sách các cơ sở đợc duyệt cho xuất khẩu và chỉ các sản phẩm xuất khẩu của các cơ sở đó mới đợc nhập vào EU.
Danh sách này đợc trao cho uỷ ban cộng đồng kèm theo số đăng ký của từng cơ sở sản xuất, các sản phẩm nhập vào EUnhất thiết phải có số đăng ký này.
Thị trờng này có thu nhập cao. Nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản hàng năm ngang thị trờng Nhật Bản nhng sản phẩm phải đa dạng do tập quán tiêu dùng không đồng nhất giữa các vùng, các dân tộc, lại rất khắt khe và yêu cầu về vệ sinh thực phẩm.
Hiện nay thị trờng Châu Âu chiếm một vị trí quan trọng cha cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam nói chung và Xí nghiệp thuỷ đặc sản xuất khẩu- Hà Nội nói riêng.
Thuận lợi của xí nghiệp trên thị tr ờng EU:
Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD
Đây là thị trờng đầy tiềm năng đối với Công ty, và xí nghiệp xuất nhập khẩu thuỷđặc sản- Hà Nội mới thâm nhập thị trờng này.
Khó khăn của xí nghiệp trên thị tr ờng EU:
Với luật pháp và yêu cầu vệ sinh thực phẩm của Châu Âu thì không phải bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có thể xuất khẩu thuỷ sản sang Châu Âu, đặc biệt là những doanh nghiệp ở những nớc công nghiệp chế biến lạc hậu nh ở Việt Nam và Xí nghiệp xuất khẩu thuỷ đặc sản- Hà Nội cũng không nằm ngoài tình trạng đó. Do vậy mà sản lợng của Xí nghiệp xuất khẩu sang thị trờng EU cũng không cao và không đợc nh mong đợi.
5. Các hình thức xuất khẩu của xí nghiệp xuất khẩu thuỷ đặc sản - Hà Nội Xuất khẩu hàng hoá là một bộ phận rất quan trọng của thơng mại quốc tế. Xuất khẩu không phải là một hành vi mua bán đơn lẻ của riêng một cá nhân hay một quốc gia mà là một hệ thống các quan hệ mua bán đầu t từ trong nớc ra nớc ngoài nhằm mục đích thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất hàng hoá, tăng thu cho ngân sách Nhà nớc, từng bớc nâng cao đời sống, tinh thần của nhân dân. Ngày nay trên thế giới ngời ta chia ra rất nhiều hình thức xuất khẩu khác nhau nhng chỉ nó chỉ mang ý nghĩa tơng đối, tuỳ thuộc vào việc ta nhìn nhận chúng dới góc độ nào.
Vì mục tiêu tối đa lợi nhuận nên hiện nay Xí nghiệp cũng đang áp dụng một cách đa dạng các loại hình xuất khẩu nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu. Những mặt