Đối với nhà nớc và bộ thủy sản:

Một phần của tài liệu thực trạng XK sản phẩm chế biến thuỷ sản của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản XK- Hà Nội (Trang 66 - 69)

- Nâng cao chất lợng sản phẩ m:

2.Đối với nhà nớc và bộ thủy sản:

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp không những chịu sự tác động các yếu tố chủ quan bên trong doanh nghiệp mà còn chịu trách động của các nhân tố khách quan. Vì vậy, để hoạt động thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản của Xí nghiệp đạt đợc kết quả thì không chỉ cần có các biện pháp về phía doanh nghiệp mà còn cần có sự giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ phía Nhà nớc và Bộ thuỷ sản. Tuy Nhà nớc đã có chính sách cơ chế hỗ trợ hoạt động thúc đẩy sản phẩm thuỷ sản song còn bất cập.

Để khắc phục điều này Nhà nớc cần thực hiện các biện pháp sau: Thứ nhất: Thực hiện chinh sách đầu t, tín dụng u đãi một cách hợp lý.

Nguồn vốn u đãi này nên tập trung cho các lĩnh vực xây dựng đội ngũ đánh bắt xa bờ, phát triển các chợ, cảng thu mua hải sản tại các vùng có tiềm năng lớn, hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sảnvà đổi mới công nghệ chế biến. Khi phân phối nguồn vốn này cần da ra yêu cầu cam kết sử dụng đúng mục đích và có hiệu quảđối với từng địa phơng, doanh nghiệp và hộ dân. Đồng thời có biện pháp kiểm tra thờng xuyên về tình hình thực hiện thông qua cán bộ chuyên môn tín dụng để có biện pháp kịp thời khi có sai phạm. Đây là một biện pháp rất cần thiết để sử dụng vốn đầu t của Nhà Nớc, vì đã xảy ra tình trạng là nguồn vốn đầu t không sử dụng đúng gây nên thất thoát cho ngân sách Nhà Nớc. Công việc kiểm tra và giám sát sẽ có tác dụng nâng cao hơn ý thức và trách nhiệm đối với nguồn vốn để đầu t làm sao đem lại hiệu quả cao nhất.

Thứ hai: Tăng cờng công tác kiểm soát và quản lý chất lợng sản phẩm.

Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD

Bộ thuỷ sản và các cơ quan chức năng có liên quan đến tổng cục đo lờng chất lợng cần bổ sung những quy định cụ thể về tiêu chuẩn chất lợng và biện pháp kiêm tra, giám định sản phẩm đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng thuỷ sản dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời tăng cờng và hoàn thiện năng lực hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà Nớc có thẩm quyền về kiểm tra và chứng nhận vệ sinh thuỷ sản Việt Nam (NAFIQUACEN). Hoạt động của cơ quan này cần đợc tiến hành thờng xuyên và toàn diện hơn đối với các loại thuỷ sản khi đa ra thị trờng tiêu thụ. Thêm vào đó cần có các biện pháp tuyên truyền để các chủ tau, thuyền viên, các doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên của họ hiểu rõ về tầm quan trọng của việc đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm. Biện pháp tuyên truyền có thể thông qua các cuộc hội thảo tổ chức theo cấp ngành, các buổi nói chuyện chuyên đề tại các doanh nghiệp, địa phơng,…

Thứ ba: Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu theo h-

ớng đơn giản, thông thoáng, phù hợp với cơ chế thị trờng.

Những quy định về xuất nhập khâu và các hàng rào thơng mại là mmột trong những yếu tố ảnh hởng lớn đén kết quản hoạt động xuất nhâpj khảu của các doanh nghiệp, Xí nghiệp. Để tạo điều kiện cho xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung ở nớc ta hệ thống các chính sách và quy định xuất khẩu phải đợc đổi mới và hoàn thiện hơn. Cụ thể nh sau:

- Hệ thống các văn bản pháp lý, quy định phải đợc đảm bảo tính đồng bộ, nhất quán trong việc khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia sản xuất hàng xuất khẩu để tạo ra nguồn ổn định, lâu dài cho các Xí nghiệp xuất nhập khẩu. Trong thực tế còn rất nhiều các Xí nghiệp làm nhiệm vụ cung ứng vật liệu đầu vào hoặc bán thành phẩm không đựơc u đãi. Vì thế Nhà nớc cần xem xét và có chính sách khuyến khích đối với các Xí nghiệp này.

- Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu: Trên thực tế công tác quản lý xuất khẩu của Nhà nớc còn một số vấn đề bất cập không thích hợp với

Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD

những diễn biến của hoạt động xuất khẩu làm ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động xuất khẩu và đòi hỏi phải giải quyết. Về lâu dài các quy định xuất khẩu hiện hành phải đợc bổ xung và sửa đổi tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu diễn ra thuận lợi

- Thiết lập chế độ tỷ giá hối đoái thuận lợi cho xuất khẩu.

Đây là những chính sách có tính chất hỗ trợ, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Chính sách này cần phải đợc phối hợp với các chính sách khác.

Thứ t: Lập các quỹ bảo hiểm và trợ cấp xuất khẩu. Quỹ bảo hiểm:

Do cung cầu hàng hoá trên thị trờng thế giới không ổn định nên giá cả cũng lên xuống thất thờng. Vì thế việc thiết lập các quỹ bảo hiểm để hạn chế bớt rủi ro là rất cần thiết. Thông thờng, Nhà Nớc không xây dựng quỹ từ nguồn ngân sách nhà nớc mà khuyến khích các hiệm hội ngành tự nguyện thành lập. Quỹ bảo hiểm có nhiệm vụ trơn giúp các thành viên hiệp hội tự xác định nhng nhìn chung nên đặt ra một mức bảo hiểm, đảm bảo cho ngời sản xuất thu hồi vốn đầu t và có mức lợi nhuận thoả đáng.

Trợ giá xuất khẩu

Trợ giá trực tiếp nh áp dụng các mức giá u đãi cho đầu voà sản xuất hàng hóa xuất khẩu nh: điện, nớc, vận tải, thông tin liên lạc…

Trợ giá gián tiếp nh dùng ngân sách nhà nớc để giới thiệu, triển lãm, quảng cáo tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất khẩu.…

Thứ năm: Tăng cờng hệ thống cơ quan hỗ trợ và xúc tiến thơng mại.

Các cơ quan này có trụ sở đặt tại các nớc có quan hệ kinh doanh quốc tế với Việt Nam. Nhiệm vụ của các cơ quan này là cung cấp đầy đủ các thông tin về thị trờng nh tình hình phát triển kinh tế, chính trị, hệ thống luật pháp, các yếu tố văn hoá, sự biến động về giá cả, nhu cầu củ nớc bạn hàng, khả năng và tiềm lực cạnh tranh của các hãng có sản phẩm tơng tự..v v..Tạo điều kiện cho các Xí nghiệp… trong nớc đề ra các chiến lợc kinh doanh thích hợp, hạn chế bớt các rủi ro.

Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD

Trong những năm tới, nếu nh điều kiện thiên nhiên thuận lợi và các biện pháp nêu trên đợc thực hiện một cách đồng bộ thì ngành thuỷ sản nói chung và Xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản xuất khẩu- Hà Nội nói riêng không ngừng phát triển. Từ đó sẽ khẳng định thêm vị thế của thuỷ sản là mặt hàng mũi nhọn của Việt Nam. Nhờ vậy sẽ nâng cao đợc mức sống, trình độ của ngời lao động trong ngành. Đồng thời nâng cao lợi nhuận cho Xí nghiệp và đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội.

Lớp TMQT - K42 Trờng ĐHKTQD

Một phần của tài liệu thực trạng XK sản phẩm chế biến thuỷ sản của xí nghiệp chế biến thuỷ đặc sản XK- Hà Nội (Trang 66 - 69)