Lợi ích của chiến lợc đối với các doanh nghiệp :

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác TTSP tại Cty Dệt 8/3. (Trang 27 - 29)

Có thể nói rằng lợi ích của chiến lợc đối với các doanh nghiệp là hết sức to lớn.

Thứ nhất : Chiến lợc giúp cho các doanh nghiệp thấy rõ hớng đi của

mình. Việc nhận thức kết quả và mục đích tơng lai để lãnh đạo doanh nghiệp và các nhân viên nắm đợc những việc cần thiết để tới thành công. Nh vậy, sẽ

khuyến khích cả hai nhóm đối tợng để đạt đợc những thành tích ngắn hạn nhằm cải thiện tốt hơn những lợi ích lâu dài của doanh nghiệp.

Thứ hai : Điều kiện môi trờng mà các doanh nghiệp gặp phải luôn

luôn biến đổi nhanh tạo ra các cơ hội và nguy cơ trong tơng lai nhằm hạn chế rủi ro và tận dụng các cơ hội.

Thứ ba : Nhờ có chiến lợc mà doanh nghiệp có thể ra các quyết định

phù hợp với hoàn cảnh thay đổi. Do sự biến động của môi trờng kinh doanh ngày càng gia tăng, doanh nghiệp cần phải chiếm đợc vị thế chủ động hoặc là thụ động tấn công. Để chủ động tấn công vào thị trờng cần phải có những cố gắng phân tích dự báo điều kiện môi trờng và sau đó tác động vào môi trờng nhằm đạt đợc mục tiêu. Các doanh nghiệp quyết định thụ động khi đã diễn ra sự thay đổi của môi trờng mới ra quyết định để hành động, và nh vậy sẽ kém hiệu quả hơn.

Thứ t : Các lợi ích tài chính của chiến l ợc.

Thực tế cho thấy các Công ty quản lý chiến lợc tốt thì có lợi nhuận cao và thành công hơn các Công ty thiếu chiến lợc.

Nhiều nhà nghiên cứu cho thấy trong số 101 Công ty sản xuất dịch vụ ở Mỹ có chiến lợc đúng đã có sự cải tiến vợt bậc về doanh số, lợi nhuận và năng suất trong cả ngắn hạn và dài hạn.

Điều quan trọng khác là các Công ty vận dụng quản lý chiến lợc sẽ không gặp phải vấn đề phá sản, tức là chiến lợc cho phép hạn chế thấp nhất các rủi ro và tận dụng đợc các cơ hội trong kinh doanh để tăng gia lợi nhuận ngày càng lớn.Thứ năm : Các lợi ích phi tài chính :

Theo Greeley thì các lợi ích phi tài chính của chiến lợc gồm một số điểm chủ yếu sau :

* Chiến lợc cho phép nhận biết, u tiên và tận dụng các cơ hội.

* Giúp cho doanh nghiệp có cách nhìn khách quan về các vấn đề quản lý trong nội bộ.

* Biểu hiện cơ cấu của việc kiểm soát và hợp tác đợc cải thiện đối với các hoạt động.

* Tối thiếu hoá các tác động của những thay đổi có hại.

* Cho phép có những quyết định chủ yếu trong việc hỗ trợ tốt hơn các mục tiêu đã đợc xác lập.

* Thể hiện sự phân phối có hiệu quả các nguồn lực.

* Tạo ra cơ cấu trong việc thông tin nội giúp cho sự hoà hợp giữa các cá nhân vào nỗ lực chung của doanh nghiệp.

* Khuyễn khích thái độ tích cực với sự đổi mới.

* Tạo ra tính kỷ luật cao và phơng pháp quản lý doanh nghiệp có hiệu quả v.v...

b - chiến l ợc thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác TTSP tại Cty Dệt 8/3. (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w