Ma trận chiến lợc chính (Gand Strategy Matrix) :

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác TTSP tại Cty Dệt 8/3. (Trang 25 - 27)

Ma trận chiến lợc chính là một công cụ để hình thành và lựa chọn chiến lợc. Ma trận này dựa trên hai tiêu thức quan trọng là : vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp và sự tăng trởng thị trờng. Các chiến lợc thích hợp cho một doanh nghiệp nằm ở các ô khác nhau của ma trận chiến lợc chính đợc liệt kê theo thứ tự hấp dẫn khác nhau để lựa chọn.

Ma trận chiến lợc chính

Sự tăng trởng nhanh của thị trờng sản phẩm

<II> - Chiến lợng phát triển thị trờng - Chiến lợc thâm nhập thị trờng - Chiến lợc phát triển sản phẩm - Chiến lợc loại bớt Vị trí cạnh <I> - Chiến lợng phát triển thị trờng - Chiến lợc thâm nhập thị trờng - Chiến lợc phát triển sản phẩm - Chiến lợc đa dạng hoá

Vị trí cạnh

tranh yếu tranh mạnh

<III>

- Chiến lợc giảm bớt chi tiêu - Chiến lợc đa dạng hoá - Chiến luợc loạt bớt, thanh lý

<IV>

- Chiến lợc đa dạng hoá - Chiến lợc liên doanh

Sự tăng trởng chậm của thị trờng sản phẩm

- Các doanh nghiệp nằm ở ô thứ I của ma trận chiến lợc này có vị trí chiến lợc rất tốt. Đối với họ cần tiếp tục tập trung và thị trờng hiện tại bằng

các chiến lợc thâm nhập thị trờng, phát triển thị trờng, phát triển sản phẩm, đa dạng hoá là những chiến lợc thích hợp. Các doanh nghiệp nằm ở ô thứ I này có khả năng tận dụng các cơ hội bên ngoài trong nhiều lĩnh vực và có thể dám liều khi cần thiết.

- Các doanh nghiệp nằm ở ô thứ II có vị trí cạnh tranh yếu hơn, nhng có sự tăng trởng nhanh chóng của thị trờng, mặc dù là ở đây sự cạnh tranh là không có hiệu quả hoặc hiệu quả cạnh tranh cha cao. Các doanh nghiệp này cần đánh giá cẩn thận pp hiện tại của họ đối với thị trờng, cần xác định tại sao phơng pháp hiện tại của họ lại cha hữu hiệu, và cần phải thay đổi nh thế nào để nâng cao chất lợng của các hoạt động cạnh tranh.

Các chiến lợc thích hợp là phát triển thị trờng, thâm nhập thị trờng, phát triển sản phẩm cùng với các chiến lợc loại bỏ, thanh lý là các chiến lợc hữu hiệu.

- Các doanh nghiệp nằm ở ô thứ III có vị trí cạnh tranh yếu và sự tăng trờng thị trờng chậm. Họ cần phải có những thay đổi đáng kể và nhanh chóng để tránh những thất bại lớn hơn và khả năng vỡ nợ. Các chiến lợc thích hợp là giảm bớt chi tiêu, đa dạng hoá và loại bỏ thanh lý.

- Các doanh nghiệp nằm ở ô thứ IV có vị trí cạnh trạnh mạnh, nhng có mức độ tăng trởng thị trờng chậm. Họ có đủ sức mạnh để tung ra các chơng trình đa dạng hoá. Các chiến lợc thích hợp cho các doanh nghiệp này là đa dạng hoá và liên doanh.

3.2.Giai đoạn thực hiện chiến lợc.

Để thực hiện chiến lợc, các doanh nghiệp phải lập ra các mục tiêu hàng anawmg, đa ra các chính sách và phân phối các nguồn lực.

Việc thực hiện chiến lợc là giai đoạn khó khăn nhất của quá trình quản lý chiến lợc, nó đòi hỏi sự nỗ lực của toàn bộ mọi ngời trong doanh nghiệp, mọi bộ phận và các phòng ban trong doanh nghiệp phải quyết định cách trả lời cho các câu hỏi :

Thực hiện chiến lợc có liên quan rất chặt chẽ đến công tác Marketing, tài chính, sản xuất và nghiên cứu phát triển trong nội bộ doanh nghiệp.

3.3. Giai đoạn đánh giá chiến lợc :

Do các yếu tố của môi trờng bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp luôn thay đổi theo thời gian và không gian, nên sự thành công của doanh nghiệp trong thời kỳ trớc sẽ không phải là sự đảm bảo cho sự thành công trong tơng lai. Thực té cho thấy rằng doanh nghiệp nào có t tởng thoả mãn với các thành công trong quá khứ đã phải trả giả bằng sự tàn lụi trong tơng lai.

Đánh giá chiến l ợc gồm 3 hoạt động chủ yếu là :

* Xem xét lại các yếu tố làm cơ sở cho chiến lợc hiện tại. * Các kết quả, thành tích đã đạt đợc.

* Thực hiện các hoạt động điều chỉnh (nếu cần thiết)

Điểm mấu chốt để giúp cho quá trình quản lý chiến lợc thành công là tổ chức tốt hệ thống thông tin quản lý bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

Nh vậy, 3 giai đoạn của quá trình quản lý chiến lợc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, và thực chất của quá trình này là doanh nghiệp phải tím cách trả lời đợc các câu hỏi :

Doanh nghiệp đang ở đâu ? Doanh nghiệp muốn đi đến đâu ?

Doanh nghiệp phải làm gì, làm nh thế nào để đến đợc đó ?

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác TTSP tại Cty Dệt 8/3. (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w