Việc huy động vốn cho phỏt triển cơ sở hạ tầng của Thành phố.

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 59 - 62)

II – Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật đụ thị Thành phố Hà Nộ

2. Thực trạng về cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng đụ thị Hà Nội.

2.3.2. Việc huy động vốn cho phỏt triển cơ sở hạ tầng của Thành phố.

Vốn nhà nước

Kinh tế tăng trưởng cao sẽ là điều kiện khụng thể tốt hơn cho việc phỏt triển cơ sở hạ tầng. Nhà nước sẽ giành ngày càng nhiều vốn cho phỏt triển cơ sở hạ tầng hơn, do đú CSHTKT sẽ cú điều kiện để phỏt triển. Theo thống kờ, hàng năm Nhà nước luụn dành một phần lớn nguồn vốn cho đầu tư đặc biệt là vốn ngõn sỏch XDCB cho cỏc dự ỏn hạ tầng.

Trong 5 năm 2001-2005 tổng vốn đầu tư XDCB từ ngõn sỏch được bố trớ kế hoạch là 16.143 tỷ đồng, tăng 155,5% so giai đoạn 1996-2000,

trong đú vốn ODA là 2.873 tỷ đồng chiếm 17,8% và vốn ngõn sỏch địa phương là 13.270 tỷ đồng chiếm 82,2% thỡ chỉ riờng đầu tư cho hạ tầng 5 năm này, Thành phố đó đầu tư khoảng 7.456 tỷ đồng (chưa cú vốn ODA) chiếm 71,5% vốn trong nước. Trong thời gian qua, ngõn sỏch Thành phố tập trung đầu tư cho cỏc cụng trỡnh hạ tầng cơ sở như đường giao thụng, cấp nước, thoỏt nước, bói chụn lấp rỏc thải, hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào cỏc khu cụng nghiệp, hạ tầng kỹ thuật xung quanh cỏc hồ... Thành phố đang chỉ đạo đẩy mạnh cụng tỏc xó hội hoỏ trong đầu tư và khai thỏc quản lý cỏc lĩnh vực hạ tầng cơ sở như bến bói đỗ xe, cấp nước, thu gom và vận chuyển rỏc thải,...

Nhu cầu vốn đầu tư cho cỏc cụng trỡnh hạ tầng quan trọng cho giai đoạn đến năm 2010 khoảng 50.000 tỉ đồng (tương đương 3 tỷ USD); cho giai đoạn 2011-2020 khoảng 180.000 tỷ đồng (tương đương 11 tỷ USD). Phỏt triển hạ tầng cơ sở kỹ thuật đụ thị là nhiệm vụ trọng tõm hàng đầu của Thành phố trong giai đoạn 2006-2010. Tuy nhiờn cỏc nguồn vốn đầu tư đang mất cõn đối lớn đũi hỏi phải được sự quan tõm đặc biệt ưu tiờn tập trung vốn đầu tư của cỏc ngành, cỏc cấp từ Trung ương đến địa phương mới cú thể giải quyết được vấn đề này.

Hỡnh12 - Vốn đầu tư của Nhà nước cho CSHT

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2000 2003 2004 2005 2006 2007

Vốn đầu tư cho giao thụng (tỷ đ) Vốn đầu tư cho cấp nước (tỷ đ) Vốn đầu tư cho thoỏt nước (tỷ đ)

Cỏc đại diện từ khu vực tư nhõn bao gồm cỏc quỹ đầu tư tư nhõn, cỏc ngõn hàng quốc tế, cỏc ngõn hàng Việt Nam, cỏc nhà đầu tư tư nhõn, cỏc nhà thầu tư nhõn tham gia vào cỏc dự ỏn PPP và cỏc nhà tài trợ. Việc khu vực tư nhõn tham gia vào cung cấp CSHTKT cú vai trũ quan trọng do:

Thứ nhất, mang lại hàng loạt lợi ớch do thực hiện tốt hơn, tầm bao phủ rộng hơn và tớnh bền vững cao hơn nhờ vào hiệu quả đạt được với năng lực quản lý, sự sỏng tạo, khả năng định hướng theo yờu cầu của khỏch hàng, khả năng thu hồi chi phớ cao hơn và việc sử dụng kỹ thuật tiờn tiến của khu vực tư nhõn; Thứ hai, bổ sung tài chớnh cho cỏc dự ỏn hạ tầng từ cỏc nguồn vốn tư nhõn cú thể giỳp làm giảm nhu cầu về vốn của cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng trọng điểm. Hơn nữa, với cỏc khoản chi tiờu cụng cộng chủ yếu được Hà Nội dựng vỡ mục đớch giảm nghốo, thỡ việc đúng gúp tài chớnh của khu vực tư nhõn vào cơ sở hạ tầng sẽ giỳp giải phúng cỏc nguồn vốn ngõn sỏch để dựng vào việc đầu tư giảm nghốo ở lĩnh vực khỏc. Đúng gúp tài chớnh của khu vực tư nhõn cũng giỳp thay đổi cơ bản cơ cấu chi phớ của cỏc dịch vụ cơ sở hạ tầng. Trong cỏc mụ hỡnh Sỏng kiến Tài Chớnh Tư Nhõn (PFI) được sử dụng ở Chõu Âu, việc cung cấp của khu vực tư nhõn cú thể làm thay đổi gỏnh nặng kinh phớ của Nhà nước. Tuy nhiờn, do chi phớ giao dịch trả trước cao, rủi ro và thụng tin nghốo nàn là những yếu tố quan trọng ngăn cản khối tư nhõn đầu tư vào cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng cho tương lai ở cỏc nước đang phỏt triển. Kết quả là những dự ỏn được cơ cấu cho hấp dẫn với khối tư nhõn thường khan hiếm.

Từ nǎm 1992, Nhà nước đó bắt đầu chỳ ý tới việc thu hỳt nguồn đầu tư của doanh nghiệp, tư nhõn vào lĩnh vực này, bằng cỏch đưa ra những chớnh sỏch ưu đói về thuế, giỏ thuờ đất và đưa hỡnh thức đầu tư BOT, cho phộp cỏc doanh nghiệp vay tớn dụng để nõng cấp, cải tạo đường cũ và thu phớ giao thụng để hoàn vốn; doanh nghiệp ứng tiền ra làm đường trước chớnh phủ dựng ngõn sỏch thanh toỏn sau. Nhiều đường quốc lộ đó được

nõng cấp và sửa chữa bằng cỏc hỡnh thức này như đường Lỏng - Hoà Lạc (Hà Nội - Hà Tõy) và một số đoạn đường nội đụ ở thành phố Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương. Với hỡnh thức huy động vốn này, tuy cũng cú những kết quả bước đầu, nhưng nhỡn chung cỏc nhà đầu tư trong nước bị hạn chế về tài chớnh vỡ vậy mà khú cú thể thực hiện những dự ỏn cú qui mụ lớn. Đối với những dự ỏn lớn cú qui mụ hàng trǎm triệu USD trở lờn thường trụng chờ vào cỏc nhà đầu tư nươc ngoài, những đõy là những lĩnh vực khụng sinh lợi, khú thu hồi vốn, cựng với một số chớnh sỏch về tài chớnh của Việt Nam chưa làm cho họ yờn tõm, nờn cỏc nhà đầu tư cũng chưa mặn mà lắm với cỏc dự ỏn này. Hiện nay, mới chỉ cú một nhà mỏy nước, một nhà mỏy điện, một dự ỏn đường bộ, hai cảng biển và một số dự ỏn trong ngành viễn thụng cú vốn đầu tư nước ngoài.

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w