Khỏi quỏt về vị trớ địa lớ và điều kiện tự nhiờn Hà Nội.

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 50 - 52)

II – Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật đụ thị Thành phố Hà Nộ

2.1.1.Khỏi quỏt về vị trớ địa lớ và điều kiện tự nhiờn Hà Nội.

2. Thực trạng về cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng đụ thị Hà Nội.

2.1.1.Khỏi quỏt về vị trớ địa lớ và điều kiện tự nhiờn Hà Nội.

Hà Nội nằm ở vị trớ trung tõm đồng bằng Bắc Bộ, giới hạn trong khoảng từ 20o53' đến 21o23' vĩ độ Bắc, 105o44' đến 106o02' kinh độ Đụng, tiếp giỏp với 5 tỉnh: Thỏi Nguyờn ở phớa Bắc, Bắc Ninh và Hưng Yờn ở phớa Đụng và Đụng Nam, Hà Tõy và Vĩnh Phỳc ở phớa Nam và phớa Tõy. Hà Nội cú diện tớch tự nhiờn 918,1 km2, khoảng cỏch dài nhất từ phớa bắc xuống phớa nam là trờn 50km và chỗ rộng nhất từ tõy sang đụng 30 km. Điểm cao nhất là nỳi Chõn Chim: 462 m (huyện Súc Sơn); nơi thấp nhất thuộc xó Gia Thụy (huyện Gia Lõm) 12 m so với mặt nước biển. Hà Nội nằm hai bờn bờ sụng Hồng, giữa vựng đồng bằng Bắc Bộ trự phỳ và nổi tiếng từ lõu đời, Hà Nội cú vị trớ và địa thế đẹp, thuận lợi để trở thành trung tõm chớnh trị, kinh tế, vǎn hoỏ, khoa học và đầu mối giao thụng quan trọng của cả nước.

Địa hỡnh: Đại bộ phận diện tớch Hà Nội nằm trong vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng với độ cao trung bỡnh từ 15m đến 20m so với mặt biển. Cũn lại chỉ cú khu vực đồi nỳi ở phớa bắc và phớa Tõy Bắc của huyện Súc Sơn thuộc rỡa phớa nam của dóy nỳi Tam Đảo cú độ cao từ 20m đến trờn 400m với đỉnh Chõn Chim cao nhất là 462m. Địa hỡnh của Hà Nội thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tõy sang Đụng. Điều này được phản ỏnh rừ nột qua hướng dũng chảy tự nhiờn của cỏc dũng sụng chớnh thuộc địa phận Hà Nội.

Khớ hậu: Khớ hậu Hà Nội khỏ tiờu biểu cho kiểu khớ hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khớ hậu nhiệt đới giú mựa ấm, mựa Hố núng, mưa nhiều và mựa Đụng lạnh, mưa ớt. Nằm trong vựng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời rất dồi dào và cú nhiệt độ cao. Lượng bức xạ tổng cộng trung bỡnh hàng nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm2 và nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh hàng nǎm là 23,60C. Do chịu ảnh hưởng của biển, Hà Nội cú độ ẩm và lượng mưa khỏ lớn. Độ ẩm tương đối trung

bỡnh hàng nǎm là 79%. Lượng mưa trung bỡnh hàng nǎm là 1245 mm và mỗi nǎm cú khoảng 114 ngày mưa. Hà Nội cú đủ bốn mựa Xuõn, Hạ, Thu, Đụng. Bốn mựa thay đổi như vậy đó làm cho khớ hậu Hà Nội thờm phong phỳ, đa dạng, mựa nào cũng đẹp, cũng hay. Mựa tham quan tốt nhất ở Hà Nội là mựa Thu. Rất thớch hợp với du khỏch ở những vựng hàn đới. Mựa Thu ở Hà Nội, thời tiết khụ rỏo, bầu trời cao, xanh ngắt, giú mỏt, nắng vàng như mật cũn nước thỡ trong veo như mắt thiếu nữ. Hà Nội cú nǎm rột sớm, cú nǎm rột muộn. Cú nǎm núng gay gắt, nhiệt độ cao nhất lờn tới 42,8oC (thỏng 5/1926). Nǎm rột đậm, nhiệt độ thấp nhất là 2,7oC (thỏng 1/1955).

Thổ nhưỡng: Lớp phủ thổ nhưỡng vốn liờn quan đến đặc tớnh phự sa, quỏ trỡnh phong hoỏ, chế độ bồi tớch và đến hoạt động nụng nghiệp. Dưới tỏc động của cỏc yếu tố trờn, Hà Nội hiện nay cú 4 loại đất chớnh, đú là đất phự sa trong đờ, đất phự sa ngoài đờ, đất bạc màu và đất đồi nỳi.

Sinh vật: Cỏc loại thực vật tự nhiờn chỉ cũn ở dạng thứ sinh, tập trung ở huyện Súc Sơn. Hiện nay ở đõy cũn khoảng hơn 6.700 ha đất lõm nghiệp đang được gấp rỳt trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc để khụi phục thảm thực vật rừng, bảo vệ mụi sinh. Do cú rừng gần đõy đó thấy xuất hiện trở lại nhiều loại chim ǎn ngũ cốc, cỏc loài gậm nhấm và thỳ rừng (lợn rừng, chồn, súc, trǎn, rắn...) vốn cú rất nhiều trước đõy. Giới động vật cũn tương đối phong phỳ là động vật dưới nước như cỏ, tụm, cua, ốc, kể cả cỏ trong đồng và ngoài sụng

Nỳi non: Dóy Súc Sơn Nằm trong hệ thống mạch nỳi Tam Đảo chạy xuống, dóy nỳi Súc gồm nhiều ngọn nằm trờn hai huyện Mờ Linh (Vĩnh Phỳc) và Súc Sơn tạo thành ranh giới thiờn nhiờn giữa Hà Nội với cỏc tỉnh Vĩnh Phỳc, Bắc Thỏi. Ngọn Hàm Lợn cũn gọi là nỳi Chõn Chim là ngọn cao nhất: 462m. Phớa Đụng nỳi Hàm Lợn cú nỳi Don cao 327m, phớa bắc cú nỳi Thanh Lanh (427m), nỳi Bà Tượng (334m) ở xó Ngọc Thanh, giỏp Vĩnh Phỳc và nỳi Lục Dinh (294m). Cũn cú cỏc ngọn Bàn

Cờ, Cao Tung, Mũi Cày, Trảm Tướng... Nỳi Súc Sơn cao 308m, cũn gọi là nỳi Mó, nỳi Đền, nỳi Vệ Linh, nay thuộc xó Phự Linh, Súc Sơn cỏch huyện lỵ 4km về phớa Tõy. Hỡnh thế đẹp, nhiều cõy thụng, cảnh quan thanh nhó.

Sụng ngũi: Hà Nội là thành phố gắn liền với những dũng sụng, trong đú sụng Hồng là lớn nhất. Sụng Hồng bắt đầu từ dóy Ngụy Sơn ở độ cao 1776m thuộc huyện Nhị Đụ, tỉnh Võn Nam, Trung Quốc, chảy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam vào Việt Nam từ Hồ Khẩu (Lào Cai) và chảy ra vịnh Bắc Bộ ở cửa Ba Lạt (Nam Định). Dũng chớnh của sụng Hồng dài khoảng 1160 km, phần chảy qua Việt Nam khoảng 556 km. Sụng Hồng chảy vào Hà Nội từ xó Thượng Cỏt, huyện Từ Liờm đến xó Vạn Phỳc, huyện Thanh Trỡ, dài khoảng 30km, cú lưu lượng nước bỡnh quõn hàng nǎm rất lớn, tới 2640 m3/s với tổng lượng nước chảy qua tới 83,5 triệu một khối. Lượng phự sa của sụng Hồng rất lớn, trung bỡnh 100 triệu tấn/nǎm. Đờ sụng Hồng được đắp từ nǎm 1108, đoạn từ Nghi Tàm đến Thanh Trỡ, gọi là đờ Cơ Xỏ. Ngày nay sụng Hồng ở Việt Nam cú 1267km đờ ở cả hai bờn tả, hữu ngạn. Độ cao mặt đờ tại Hà Nội là 14m. Ngoài sụng Hồng, trong địa phận Hà Nội cũn cú sụng Tụ Lịch, sụng Kim Ngưu, sụng Nhuệ và sụng Cà Lồ.

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 50 - 52)