Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cơ sở hạ tầng kỹ thuật đụ thị Hà Nội.

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 30 - 37)

II – Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng kỹ thuật đụ thị Thành phố Hà Nộ

1. Tổng quan chung về cơ sở hạ tầng kỹ thuật đụ thị Thành phố Hà Nội.

1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cơ sở hạ tầng kỹ thuật đụ thị Hà Nội.

thị Hà Nội.

Thời kỡ tiền Thăng Long

Dấu vết đụ thị đầu tiờn ở nước ta là thành Cổ Loa hay cũn được gọi là Loa thành của An Dương Vương ở tả ngạn sụng Hồng. Loa thành là đụ thị đầu tiờn được xõy dựng vào năm 25 trước Cụng nguyờn, trờn mảnh đất Chạ Chủ - một làng quờ thời Hựng - trở thành đế đụ nhà Thục. Với mục đớch dựng thành một chiến luỹ bất khả chiến bại, thành được xõy dựng hết sức cụng phu với hệ thống thành, hào, luỹ xen kẽ, làm thành một loa thành khổng lồ hỡnh xoỏy trụn ốc soi búng xuống dũng Hoàng Giang. Thành đắp dựa vào hỡnh sụng thế nỳi, uốn lượn theo địa hỡnh tự nhiờn, ngoài hào trong luỹ, hào lại nối với sụng và đầm cả mờnh mụng, quanh năm đầy ắp nước, tạo cho Cổ Loa vừa là căn cứ phũng ngự vừa là căn cứ tiến cụng, vừa tỏc chiến trờn bộ vừa tiến cụng dưới thuỷ. Với kết cấu thành - hào - luỹ, thành Cổ Loa được xõy dựng thành ba vũng: Thành ngoại, Thành giữa, Thành nội. Cỏc cửa bố trớ chộo nhau, đường nối hai cửa làm thành hỡnh chộo, đi lại quanh co, lại cú ụ phũng ngự hai bờn, dệt nờn huyền tớch thành ốc - Loa Thành. Chiều dài của ba tường thành chớnh dài trờn 16km cú hào sõu bao bọc nối liền với sụng Hồng làm tăng khả năng phũng thủ của Thành. Ngoài cỏc cung điện của vua và cỏc trại lớnh, trong Thành cũn cú nhà của dõn thường.

Thăng Long thời Lý

Mựa thu thỏng bảy năm Canh Tuất (1010), sau khi ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị trong nước, Lý Thỏi Tổ đó quyết định dời đụ về trung tõm Đại La và đổi tờn là Thăng Long. Đõy cũng là cỏi mốc khai sinh ra Thành phố Hà Nội ngày nay. Thăng Long cú hệ thống thành dài 25km bao bọc xung quanh khu vực cung đỡnh và cỏc điểm dõn cư, là những dấu hiệu đầu tiờn của đụ thị húa độc đỏo. Ngoại ra cũn nhiều cụng trỡnh được xõy dựng trong thành như đền chựa, miếu mạo.

Hoàng thành nằm trong lũng Kinh thành, vị trớ gần Hồ Tõy, nơi cú cỏc cung điện hoàng gia, đồng thời là nơi thiết triều. Trong Hoàng thành cũn ngăn ra một khu vực nữa gọi là Cấm thành. Đõy là nơi ở của hoàng gia, gọi là Long thành. Những cung điện chớnh cũn ghi chộp trong sử sỏch như: Điện Kiền Nguyờn là điện chớnh, nơi vua làm việc, hai bờn tả hữu là điện Tập Hiền và Giảng Vũ. Bờn trỏi mở cửa Phi Long thụng với cung Nghinh Xuõn; bờn phỏi mở cửa Đan Phượng thụng với cửa Uy Viễn; chớnh Bắc dựng điện Cao Minh, đằng sau dựng điện Long An và Long Thuỵ để vua nghỉ ngơi, tiếp sau là cung Thuý Hoa và cỏc cung khỏc để cỏc phi tần ở ...

Năm 1029 vua Lý Thỏi Tụn cho xõy dựng lại Cấm thành. Trờn nền cũ của điện Kiền Nguyờn dựng điện Thiờn An làm chớnh, hai bờn tả hữu là điện Tuyờn Đức và Diờn Phỳc. Đằng trước Thiờn An là sõn rồng, hai bờn tả hữu sõn rồng dựng gỏc chuụng, xung quanh bốn bề đều dựng hành lang và dải vũ. Chếch về phớa Đụng là điện Văn Minh và điện Quảng vũ. Phớa trước sõn rồng là điện Phụng Tiờn, trờn điện cú lầu Chớnh Dương nơi đặt đồng hồ và bỏo canh. Đằng sau điện Thiờn An là điện Thiờn Khỏnh hỡnh bỏt giỏc, nối liền Thiờn Khỏnh với điện Trường Xuõn phớa sau là cỏc cầu Phượng Hoàng, trờn điện Trường Xuõn cú gỏc Long Đồ.

Năm 1203 lại thờm đợt xõy dựng mới. Vua Lý Cao Tụn cho dựng thờm cung điện ở phớa Tõy tẩm điện. Tất cả cỏc cụng trỡnh này đều cú

trồng hoa thơm cỏ lạ, “cỏch chạm trổ trang sức khộo lộo, cụng trỡnh thổ mộc đẹp đẽ xưa chưa từng cú vậy”. Bao bọc cỏc cung điện là một bức tường thành bảo vệ gọi là Long Thành với 10 vệ cấm quõn ngày đờm canh gỏc.

Ngoài cỏc cung điện, nhà Lý cũn xõy dựng khỏ nhiều cỏc đền miếu, chựa thỏp, hồ, vườn cảnh để phục vụ cho nhu cầu du ngoạn và tõm linh của hoàng tộc như chựa Vạn Tuế, đền Quỏn Thỏnh và hàng loạt lầu cỏc, đài tạ rất đẹp Tất cả cỏc cụng trỡnh kiến trỳc trong hoàng thành đều xõy dựng quy mụ trỏng lệ, từ lầu son gỏc tớa đến cỏc cụng trỡnh văn hoỏ, tụn giỏo hoà quyện với thiờn nhiờn tạo nờn dỏng vẻ riờng của chốn Cửu trựng. Tiếp đến là cỏc khu dõn sự, quan lại và binh lớnh ở bao bọc lấy hoàng thành, cũn gọi là kinh thành. Khu này chia thành cỏc phường nụng nghiệp và thủ cụng nghiệp. Cả hai khu (Hoàng thành và kinh thành) được bao bọc bằng đờ của ba con sụng núi trờn.

Thăng Long thời Trần

Thăng Long thời Trần vẫn là trung tõm chớnh trị, kinh tế và văn hoỏ lớn nhất của Đại Việt bấy giờ. Cuộc chuyển giao triều chớnh diễn ra một cỏch hoà bỡnh đó khụng làm cho Thăng Long thay đổi nhiều. Về kiến trỳc vẫn như thời Lý, nhiều cung điện trong Hoàng thành và Cấm thành vẫn giữ nguyờn. Nhà Trần ngoài việc trựng tu cỏc cụng trỡnh cũ cũn xõy dựng một số cụng trỡnh kiến trỳc mới ở Thăng Long: lập Viện quốc học, Giảng vừ đường... Kinh thành chia làm 61 phường, bao gồm cả phường buụn, phường thợ và phường làm nụng nghiệp. Một số tờn phường trong thời kỳ này cũn thấy lỏc đỏc ghi trong sử sỏch cũ như: Thỏi Hoà, Bỏo Thiờn, Phủng Nhật, Cơ Xỏ, Bố Cỏi, Hạc Kiều, Thịnh Quang, Toỏn Viờn...

Việc buụn bỏn giữa Thăng Long và cỏc địa phương đó bắt đầu phỏt triển. Sụng Tụ Lịch thành nơi buụn bỏn sầm uất trờn bến dưới thuyền. Khỏch buụn từ khắp nơi đều theo sụng Hồng, qua cửa Hà Khẩu vào sụng Tụ để đưa hàng vào kinh thành. Sự kiện năm 1400 khi Hồ Quý Ly đỏnh

thuế thuyền buụn đó chứng tỏ hỡnh thức buụn bỏn bằng đường thuỷ ở Thăng Long thời gian này khỏ hưng thịnh.

Sự kiện năm 1282 vua Trần Thỏnh Tụn đi xe từ kinh thành đến Bỡnh Than (Chớ Linh-Hải Hưng) để hội chư quõn cho phộp chỳng ta khẳng định tuyến đường bộ thời ấy đó tương đối rộng rói và thụng thương thuận tiện. Đõy chớnh là những tiền đề cần thiết cho cỏc hoạt động kinh tế và thương mại của Thăng Long thời Trần được đẩy lờn một diện mạo mới.

Thăng Long thời Lờ Sơ

Năm 1512 Lờ Tương Dực lệnh cho Vũ Như Tụ đứng ra trụng non xõy dựng hơn 100 núc cung điện cú gỏc và khởi cụng xõy dựng Cửu Trựng Đài. Năm 1514 lại cho mở rộng Hoàng thành mấy nghỡn trượng (mỗi trượng 3,6m) bao bọc cả quỏn Trấn vũ và chựa Kim cổ, tường thành chạy từ phớa Đụng nam đến Tõy bắc, chắn ngang sụng Tụ. Theo lối vẽ ước lệ của bản đồ thỡ phỏng đoỏn rằng mặt phớa Đụng gần trựng với phố Hàng Cút, Hàng Điếu, Hàng Da ngày nay. Phớa mặt Bắc chạy theo sụng Tụ, trựng với đường Hoàng Hoa Thỏm, mặt phớa Tõy là đường Bưởi. Mặt Nam cú thể là một đoạn phố Cầu Giấy chạy sang Kim Mó rồi Sơn Tõy, Trần Phỳ tới Hàng Da. Khu dõn cư chia làm hai huyện: Vĩnh Xương và Quảng Đức, mỗi huyện 18 phường.

Thăng Long thời Mạc-Lờ Mạt

Bức tranh Thăng Long thời Mạc khỏ phức tạp, cung điện kho tàng và cỏc phường phố ở Kinh thành đó nhiều lần bị thiờu đốt, tàn phỏ. Hoàng thành nhiều năm bị bỏ trống càng trở nờn hoang phế điờu tàn. Cuối năm 1585 Mạc Mậu Hợp trở lại Thăng Long cho tu sửa lại Hoàng thành để chống lại cuộc tấn cụng của họ Trịnh. Lần tu sửa này Hoàng thành đó thu hẹp lại về hai phớa Đụng và phớa Tõy, một số cung điện bị bỏ ra ngoài hoàng thành trở nờn hoang phế. Tuy vậy Hoàng Thành thời gian này vẫn rộng hơn Hoàng thành thời Lý - Trần và rộng hơn tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn.

Sau khi đuổi được họ Mạc ra khỏi Thăng Long, năm 1593 chỳa Trịnh cho sửa sang qua loa lại Hoàng thành để vua Lờ ở cũn lại tập trung dựng phủ chỳa bờn ngoài Hoàng thành. Đõy mới cơ quan đầu nóo đớch thực của trung ương thời bấy giờ với nhiều cụng trỡnh kiến trỳc xa hoa lộng lẫy: lầu Ngũ Long (phớa bờ Đụng hồ Gươm), đỡnh Tả Vọng (nay là gũ Rựa), cung Thuỵ Khỏnh (chỗ đảo Ngọc Sơn). Năm 1728 Trịnh Giang cũn cho đào hầm ở phớa Nam hồ Gươm để dựng cung điện ngầm dưới đất gọi là Thưởng Trỡ cung. Khu văn miếu được mở rộng thờm thành một khu học xỏ lớn nhất trong thời phong kiến bao gồm cỏc điện Đại Thành thờ tiờn thỏnh, nhà giải vũ thờ tiờn nho, nhà Thỏi học trong đú cú trường Quốc Tử Giỏm. Hai phớa Đụng và Tõy nhà Thỏi Học dựng nhà bia ghi danh tiến sĩ và dựng cả khu nhà 150 gian cho học sinh ở tạo thành một nhà học quy mụ chưa từng cú trong cỏc thời đại trước. Ngoài ra là hàng loạt cỏc đền chựa cú quy mụ lớn cũng được dựng lờn trong thời gian này như: chựa Trấn quốc, chựa Tiờn Tớch, đền bà Kiệu....

Ngoài Hoàng thành, phố phường được phỏt triển, hoạt động thương mại ngày càng phỏt triển, cỏc cửa hiệu buụn bỏn của người Hà Lan, Anh mọc dọc theo sụng. Khu dõn cư đó cú nhà hai tầng, nhiều nhà làm thờm gỏc lửng để phũng lụt lội.

Thăng Long thời Nguyễn

Năm 1805 nhà Nguyễn cho xõy lại thành Thăng Long nhỏ hẹp hơn rất nhiều so với Hoàng thành cỏc thời trước. Thành mới xõy phỏng theo kiểu thành Vauban của Phỏp cuối thế kỷ XVII. Thành hỡnh vuụng mỗi bề chừng một cõy số, chu vi khoảng 1285 trượng. Tường thành xõy bằng gạch hộp, chõn thành xõy bằng đỏ xanh, tường cao 1trượng 1thước, dày 4 trượng mở ra 5 cửa: Đụng- Tõy- Bắc- Đụng nam và Tõy nam, ngoài mỗi cửa cú một mảnh thành nhỏ gọi là Dương Mó thành để giữ cửa. Trong thành cú nhà Kớnh Thiờn, cột cờ. Trước cột cờ là Hồ Voi, nơi đặt dinh tổng trấn và cỏc Tào thay mặt cỏc Bộ. Cú kho, vừ miếu, đàn Xó tắc để tế

trời đất, nền Tịch điền để làm lễ động thổ hàng năm. Cú nhà ngục và nơi phỏp trường gọi là Trường hỡnh. Trong thành là cỏc cụng trỡnh nhà ở, nơi làm việc của quan lại và cỏc trại lớnh. Phớa ngoài thành là cỏc khu dõn cư và phố phường buụn bỏn của dõn thường.

Ngoài thành là cỏc doanh trại quõn đội sau đú mới đến cỏc phố phường và khu đồn thuỷ; lập phố Tràng tiền để đỳc tiền kẽm, tiền đồng. Tuy gọi là 36 phố phường nhưng thực chất thỡ nhiều hơn. Cú những phố chuyờn phục vụ cho quan lại như phố Hàng Đào bỏn tơ lụa; phố Mó Vĩ bỏn mũ ỏo cho cỏc quan chức và phường chốo; phố Hàng Bài làm hài cho cỏc bà lớn và những người đồng cốt; phố Hàng Bạc bỏn đồ trang sức; phố Hàng Đàn làm vừng kiệu, long đỡnh... Lại cú những phố chuyờn bỏn đồ ăn như phố Hàng Mắm, Hàng Gạo, Hàng Hành, Hàng Gà, Hàng Khoai, Hàng Rươi, Hàng Bồ... (đều là những phố nằm trong quận Hoàn Kiếm ngày nay và được gọi là khu Phố cổ).

Vũng ngoài của thành Hà Nội cú ngoại thành dài 28 dặm 77 trượng 4 thước, chừng 16 cõy số; cú 16 cửa ụ: Kim Liờn, An Tự, Thanh Lóng (Thanh nhàn), Nhõn Hoà, Tõy Long (chỗ Nhà Hỏt Lớn), Đụng An, Mỹ Lộc, Trừng Thanh, Đụng Hà, Phỳc Lõm (Hàng Đậu), Thạch Khối, An Tĩnh (Yờn Thành), An Hoà (Yờn Phụ), Tõy Hồ (đường Bưởi), Vạn Bảo (Kim Mó), Thịnh Quang (ụ Chợ Dừa). Những cửa ụ này chớnh là nơi thu hỳt khỏch thập phương đổ về làm ăn, vỡ vậy Thăng Long lỳc này mặc dự mất đi chức năng là một kinh đụ, song lại cực kỳ phỏt triển về kinh tế hàng hoỏ. Dõn tứ trấn Đụng, Nam, Đoài, Bắc đều kộo nhau về Hà Nội làm ăn và tụ tập thành xúm riờng: Phất Lộc, Gia Ngư, Nam Ngư. Những người cựng làng khụng ở gần nhau thỡ vẫn cú đỡnh chung để hội họp. Dõn nghề thỡ tập họp nhau bằng cỏch hàng năm tế Tiờn sư. Điều đú lý giải tại sao giữa lũng Thủ đụ Hà Nội ngày nay vẫn cú những ngụi đỡnh: Phự ủng, Lương Ngọc...

Hà Nội thời kỳ Phỏp thuộc

Ngay sau khi chiếm Hà Nội, mặc dầu chưa bỡnh định được Bắc kỳ thực dõn Phỏp cũng đó bắt tay vào kiến thiết sơ bộ cơ sở của chỳng ở Hà Nội. Năm 1901 chỳng xõy phủ Thống sứ, nhà bưu điện, kho bạc, nhà đốc lý, nhà kốn ở vườn hoa Pụnbe, mở thờm phố Đồng khỏnh, Gia Long cựng trường đua ngựa...một số nhà mỏy bia, diờm, dệt, điện và nhà thờ lớn cũng được dựng trong thời gian này. Từ năm 1897 bọn thực dõn đó ổn định được Bắc kỳ nờn số tư bản Phỏp sang kinh doanh ngày một nhiều, nhà cửa cựng cỏc cụng trỡnh phục vụ bọn tư bản cũng vỡ thế mà tăng lờn. Đường phố cũng dần được mở mang để phục vụ cho mục đớch khai thỏc và búc lột của chỳng. Tuy nhiờn, chỳng cũng tiến hành rất nhiều cuộc truy quột tàn phỏ Hà Nội, đó phỏ hủy rất nhiều cụng trỡnh giao thụng, cơ sở hạ tầng.

Hà Nội thời kỳ chống Mỹ

Sau khi đó tiến cụng nhiều địa điểm thuộc Hũn Gai, Thanh Hoỏ, Nghệ An, Quảng Bỡnh, từ giữa năm 1966, Mỹ thực sự đỏnh vào Hà Nội, mở đầu một giai đoạn “leo thang” nghiờm trọng, bắn phỏ miền Bắc Việt Nam. Với õm mưu đưa miền Bắc "trở lại thời kỳ đồ đỏ", đế quốc Mỹ đó đó đem hàng ngàn tấn bom vào rải thảm Hà Nội, nhiều khu phố, trường học, bệnh viện, khu cụng nghiệp, hệ thống giao thụng … đó bị bom Mỹ san phẳng, thành phố bị thiệt hại nặng nề.

Sau đú, Hà Nội cũng đó cú những biện phỏp để khắc phục cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhưng chỉ ở mức tạm thời.

Hà Nội ngày nay

Sau đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) với đường lối chiến lược đổi mới toàn diện đất nước, đại hội Đảng bộ Hà Nội lần thứ X đó xỏc định nhiệm vụ đổi mới của Thủ đụ và nờu lờn những chủ trương và quyết sỏch gúp phần đưa thành phố ngày một tiến lờn. Cho đến ngày nay, cơ sở hạ tầng núi chung và cơ sở hạ tầng kỹ thuật núi riờng đó cú nhiều chuyển

biến tớch cực, tuy nhiờn vẫn chưa thể đỏp ứng được nhu cầu của quỏ trỡnh đụ thị húa hiện nay.

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w