* Cơ cấu vốn lu động cuả Công ty
Vốn lu động là một bộ phận quan trọng trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh. Nó đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra thờng xuyên và liên tục. Sự luân chuyển vốn lu động phản ánh rõ nét nhất tình hình sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp.
Bảng 2.5
Cơ cấu vốn lu động cuả Công ty
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
I.Tiền 7.299 5,01 7.555 5,08 8.278 5,49
II.Các khoản p.thu 44.747 30,71 45.149 30,37 45.817 30,39
III.Hàng tồn kho 93.422 64,12 95.693 64,37 96.348 63,92
IV.TSLĐ khác 239 0,16 262 0,18 296 0,19
Tổng 145.707 100 148.659 100 150.739 100
( Nguồn: phòng tài chính- kế toán )
TSLĐ cuả Công ty tăng liên tục qua 3 năm, trong cơ cấu TSLĐ, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao nhất. Cụ thể: năm 2001 chiếm 64,12% ; năm 2002 chiếm 64,37% ; năm 2003 chiếm 63,92%.
Tiền chiếm một phần nhỏ trong tổng vốn lu động ( xấp xỉ 5% ). Tốc độ tăng tiền cuả Công ty không cao hơn tốc độ tăng vốn lu động , lợng tiền mặt nhỏ nh vậy sẽ khiến cho Công ty gặp khó khăn trong thanh toán. Mặt khác, phần lớn l- ợng tiền cuả Công ty là tiền gửi ngân hàng, lợng tiền giữ tại quỹ không nhiều. L- ợng tiền này không tham gia vào sản xuất kinh doanh, chỉ đợc hởng lãi suất tiền
gửi giao dịch rất thấp cuả ngân hàng. Đây cũng là vấn đề Công ty cần quan tâm trong quản lý và sử dụng vốn lu động.
Các khoản phải thu cuả Công ty giảm qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng vốn lu động (sau hàng tồn kho ). Cụ thể là: năm 2001 chiếm 30,71%; năm 2002 chiếm 30,37%; năm 2003 chiếm 30,39%.
Tình hình hàng tồn kho cuả Công ty có chiều hớng giảm qua các năm. Tuy nhiên, tỷ trọng hàng tồn kho cuả Công ty là rất lớn trong tổng vốn lu động (năm ít nhất là 2003, tỷ lệ này cũng là 62,92% ). Lợng hàng tồn kho
lớn nh vậy sẽ làm cho Công ty gặp không ít khó khăn trong việc chuyển hàng hoá thành tiền tăng khả năng thanh khoản cho Công ty .
TSLĐ khác chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn lu động cho nên sự thay đổi cuả khoản mục này nói chung không ảnh hởng nhiều đến sự thay đổi cuả tổng vốn lu động.
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 S.tiền2002/2001% S.tiền2003/2002%
1.DT thuần 218.89 4 346.58 5 626.14 8 127.69 1 58,3 3 279.56 3 80,66 2.lnst 1.624 2.228 1.955 604 37,1 9 -273 -12,3 3. VLĐ bq 18.502 22.314 31.625 3.812 20,6 9.311 41,73 4.Vòng quay VLĐ (=1/3) 11,83 15,53 19,8 3,7 31,2 8 4,27 27,5 5.Thời gian 1 vòng luân chuyển (ngày) 30,43 23,18 18,18 -7,25 -23,8 -5 -21,6 6.Doanh lợi VLĐ (=2/3) 0,0878 0,0998 0,0618 0,012 13,6 7 -0,038 -38,1 Bảng phân tích cho thấy, trong 3 năm gần đây, VLĐ bình quân có tăng, doanh thu hàng năm tăng làm cho số vòng quay tăng qua các năm và tơng ứng với thời gian 1 vòng luân chuyển vốn lu động giảm dần.
Vòng quay vốn lu động cuả Công ty năm 2002 tăng 3,7 vòng so với năm 2001, năm 2003 tăng 4,27 vòng so với 2002. Vốn lu động quay vòng nhanh hơn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động đã đợc nâng lên qua các năm.
Tơng ứng với sự tăng lên cuả chỉ tiêu vòng quay vốn lu động là sự giảm xuống cuả chỉ tiêu thời gian cho 1 vòng luân chuyển vốn lu động. Năm 2002, thời gian luân chuyển cuả vốn lu động giảm 7,25 ngày so với năm 2001, năm
2003 giảm 5 ngày so với năm 2003
Nhờ tăng số vòng quay vốn lu động và giảm số ngày cuả 1 vòng luân chuyển mà hàng năm Công ty đã tiết kiệm đợc một lợng vốn lu động. Mức tiết kiệm này là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tăng thêm mức doanh thu thuần song không cần tăng thêm hoặc tăng thêm không đáng kể vốn lu động bình quân.
Doanh lợi vốn lu động năm 2002 tăng 13,67% so với 2001 nhng năm 2003 lại giảm 38,1% so với 2002