c. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ
* Chính sách đối với hoạt động xuất nhập khẩu
Thuỷ sản là mặt hàng có kim nghạch xuất khẩu lớn cuả Việt Nam. Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi trong việc xuất nhập khẩu, trong thời gian tới, Nhà nớc cần tiếp tục tăng cờng mối quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu thuỷ sản, không chỉ đối với mặt hàng chủ lực, mà còn mở rộng sang cả các mặt hàng khác. Đồng thời, khuyến khích nhập khẩu nhng hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc có thể sản xuất đợc.
Kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu, vừa bảo vệ sản xuất trong nớc, vừa chống thất thu thuế cho Nhà nớc.
* Thủ tục hành chính
Đây là một nhân tố ảnh hởng không nhỏ tới quá trình sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp. Nhà nớc cần phải cải thiện thủ tục hành chính cho thuận tiện, rõ ràng, gọn nhẹ, giảm bớt các chi phí thủ tục giấy tờ, thời gian chờ đợi tránh gây ra tình trạng tham nhũng, hối lộ, cửa quyền, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn đầu t nớc ngoài, mở rộng sản xuất kinh doanh.
* Môi trờng pháp lý
Môi trờng pháp lý là điều kiện tiền đề cho sự ổn định xã hội, phát triển kinh tế và tăng cờng hợp tác kinh tế với các quốc gia trên thế giới.
Một hành lang pháp lý đồng bộ và thống nhất sẽ tạo điều kiện cho Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản nói riêng và các doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung một sự ổn định để phát triển.
Môi trờng luật pháp tốt còn đảm bảo cho sự bình đẳng trong kinh doanh giữa các thành phần kinh tế, tạo đợc sự cạnh tranh lành mạnh, xoá bỏ các tiêu cực trong kinh doanh.
Vì vậy, Nhà nớc cần tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý theo hớng đồng bộ nhất. Nhà nớc cần sửa đổi, bổ sung những luật cũ sao cho phù hợp với tình hình mới. Với mỗi bộ luật, cần phải có các nghị định, thông t hớng dẫn thi hành cụ thể, rõ ràng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.