Thu hút vốn và tăng cờng đầu t cho xuất khẩu thuỷ sản

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 77)

I. Những định hớng và mục tiêu

4) Thu hút vốn và tăng cờng đầu t cho xuất khẩu thuỷ sản

a) Thu hút vốn:

Để đạt đợc mục tiêu xuất khẩu đề ra, trong thời gian đến năm 2005 chúng ta cần khoảng 650 triệu USD vốn đầu t cho tất cả các khâu của quá trình sản xuất và xuất khẩu. Muốn thu hút đợc một lợng vốn lớn nh vậy, chúng ta cần thực hiện nhất quán chính sách khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia đầu t vào mọi khâu của ngành, ban hành các chính sách phù hợp để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, sao cho hợp lý nhằm khuyến khích ngời dân tăng cờng tích luỹ và từ đó tăng cờng đầu t.Vốn có nguồn gốc nhà n- Lớp K33 A488

ớc là nguồn vốn quan trọng nhất trong giai đoạn tới và dự kiến đợc phân bổ nh sau

-Nhà nớc giành một khoản vốn u tiên từ các nguồn khác nhau (vốn ngân sách, vốn viện trợ ODA, vốn vay dài hạn của các tổ chức kinh tế) để phát triển sản xuất nguyên liệu thông qua xây dựng cơ sở hạ tầng, điều tra nguồn lợi, nghiên cứu chuyển giao và ứng dụng công nghệ tiên tiến, trớc hết là công nghệ sản xuất giống các loài có giá trị kinh tế cao, công nghệ đánh bắt xa bờ, quản lý chất lợng, quản lý thị trờng, hỗ trợ công tác thông tin thị trờng, đào tạo chuyên gia và cán bộ kỹ thuật

-Vốn vay thơng mại trung và dài hạn vay lãi suất u đãi đợc dành hỗ trợ cho nhu cầu của các doanh nghiệp chế biến để đầu t chiều sâu, phát triển công nghệ, cho vay để xây dựng các công trình kỹ thuật nuôi trồng, đóng mới thuyền tàu và phơng tiện sản xuất. Vốn từ các nguồn khác đợc huy động qua các hình thức và biện pháp sau:

+Tiến hành cổ phần hoá phần lớn các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản quốc doanh hiện có nhằm thu hút mạnh vốn đầu t từ các thành phần kinh tế khác, giữa tỷ trọng vốn nhà nớc khoảng 25-30% tổng vốn kinh doanh trong khu vực chế biến xuất khảu .Nhà nớc chỉ nắm phần tỷ lệ cổ phần chi phối trong các doanh nghiệp có vị trí quan trọng, không khuyến khích phát triển thên các doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc trừ những doanh nghiệp có công nghệ cao. Xây dựng ngân hàng cổ phần thuỷ sản và có hệ thống các quỹ tín dụng nghề cá để thu hút và cung cấp vốn kịp thời.

b) Đầu t cho xuất khẩu thuỷ sản:

Ta nên đầu t cho nuôi trồng đây là lĩnh vực u tiên hàng đầu nhằm tăng nhanh và ổn định nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu đồng thời góp phần tích cực tạo việc làm cho dân, xoá đói giảm nghèo, đầu t cho quy hoạch phát triển công nghệ nuôi trồng tôm từng vùng ,xây dựng cơ sở hạ tầng trong đó tập trung hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng tôm , đầu t cho công nghệ Lớp K33 A488

sản xuất giống sạch bệnh ,đầu t cho các dự án nuôi bán thâm canh và nuôi công nghiệp, đầu t các cơ sở sản xuất thức ăn với công nghệ mới, chất lợng tốt giá thành hạ

Đầu t cho khai thác ,trang bị đội tầu đầu t cho các ng dân miền biển ,đầu t cho công nghệ khai thác hệ thống thông tin liên lạc giữa trạm bờ và tàu thuyền ngoài khơi, đa công tác hớng dẫn ,dự báo ng trờng đi vào hoạt động

Đầu t nâng cấp và đầu t chiều sâu các cơ sở chế biến hiện có, đầu t cho nhu cầu ứng dụng công nghệ mới kể cả nhập khẩu công nghệ cao bí quyết công nghệ và thuê chuyên gia giỏi. Tăng cờng công tác nghiên cứu và đào tạo kĩ thuật .Đầu t cho xúc tiến thị trờng

5) Tăng giá cả xuất khẩu:

Giá tôm xuất khẩu của công ty nói riêng và của Việt Nam nói chung thấp hơn nhiều hơn so với giá xuất khẩu của các nớc trong khu vực trong khi chất l- ợng nguyên liệu của ta không thua kém gì các nớc khác, thậm chí còn cao hơn và đợc ngời tiêu dùng ở nhiều nớc phát triển a thích vì tôm ta không bị nhiễm hoá chất do Việt Nam không có chất thải công nghiệp đổ ra biển và trong ngành nuôi trồng ta cũng không lạm dụng hoá chất ,thuốc trừ dich bệnh nh các nớc khác.

Giá thấp chủ yếu là do ngành công nghiệp chế biến của ta còn quá yếu kém nên sản phẩm xuất khẩu chủ yếu dới dạng sơ chế , khâu bảo quản cũng cha tốt , thêm vào đó nhiều sản phẩm của ta phải xuất khẩu qua trung gian nên bị ép giá. Bởi vậy trong thời gian tới chúng ta hoàn toàn có thể tăng giá tôm xuất khẩu bình quân của các mạt hàng lên gần ngang bằng giá tôm xuất khẩu trung bình của các nớc trong khu vực .Mức giá mới này vẫn đảm bảo khả năng cạnh tranh lớn với sản phẩm tôm của các nớc khác. Tuy nhiên việc tăng giá không thể tiến hành độc lập mà nó phải đi kèm với các biện pháp khác nh tăng cờng xúc tiến mặt hàng tôm của ta trên các thị trờng lớn để nâng cao uy tín và hình ảnh cho sản phẩm của ta

6) Tăng cờng hợp tác kinh tế -kỹ thuật với nớc ngoài trong sản xuất, chế biến tôm xuất khẩu và đẩy mạnh tiến độ hội nhập khu vực và thế giới: biến tôm xuất khẩu và đẩy mạnh tiến độ hội nhập khu vực và thế giới:

Những tác động của các chính sách vĩ mô chi phối đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp ,đồng thời sự biến động của khu vực và thế giới cũng tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản của doanh nghiệp .Do vậy doanh nghiệp là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cần quan tâm đến những biến động của thị trờng thế giới

Việt Nam đã gia nhập hiệp hội nghề cá các nớc Đông Nam á, APEC và chuẩn bị gia nhập WTO, hội nhập với khu vực và thế giới mở ra nhiều khả năng lớn cho Việt Nam học tập các kinh nghiệm của các nớc có ngành tôm phát triển ,hạn chế đợc những tranh chấp có thể xảy ra giữa các nớc trong vùng và tận dụng tốt hơn nguồn tài nguyên biển và đảm bảo một thị trờng tiêu thụ rộng lớn hơn. Trong nội bộ ASEAN, Thái Lan là nớc xuất khẩu tôm đứng hàng đầu thế giới ,các nớc khác nh Indonexia, Philiphin, Malaixia, cũng là những nớc chế biến tôm khá tiên tiến và đạt các tiêu chuẩn chất lợng quốc tế ,trong đó Singapore là nớc tái xuất tôm lớn trên thế giới, còn khu vực Châu á Thái Bình Dơng lại là thị trờng tiêu thụ tôm lớn nhất thế giới .Vì vậy, việc tham gia cuae Việt Nam vào AFTA, APEC,..chắc chắn sẽ mở ra những cơ hội vô cùng to lớn để Việt Nam trang thủ nguồn vốn đầu t, đổi mới công nghệ đánh bắt, chế biến nuôi tôm, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ khoa học kỹ thuật để phát huy tốt nhất những nội lực của đất nớc, mở ra những thị trờng rộng lớn hơn cho mặt hàng tôm của Việt Nam do vậy nâng cao đợc kim ngạch xuất khẩu cũng nh hiệu quả xuất khẩu tôm của Việt Nam

7) Tăng cờng công tác quản lý chất lợng:

Bên cạnh những lỗ lực về thị trờng, chúng ta cần phải không ngừng cải tiến công tác quản lý chất lợng cả tầm vĩ mô lẫn cấp doanh nghiệp, tăng cờng

đầu t chiều sâu để sản phẩm thuỷ sản của doanh nghiệp ngày càng đáp ứng tốt yêu cầu về chất lợng và độ tiện dụng trên thị trờng thế giới. Cải tiến chất lợng và an toàn vệ sinh theo tiêu chuẩn HACCP, làm cho sản phẩm thích ứng với thị trờng tốt hơn.

Các biện pháp chủ yếu tạo một bớc chuyển mới về chất lợng .nh :đầu t nâng cấp và bảo trì điều kiện sản suất ,cải tạo nâng cấp nhà xởng chế biến, xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng .Chú trọng đào tạo cán bộ kiểm tra và cán bộ quản lý ,hệ thống hoá các chơng trình và tài liệu đào tạo về quản lý chất lợng cho công nhân .Phải quản lý ngay chất lợng nguyên liệu tại các cơ sở đại lý cung cấp hàng thuỷ sản cho công ty

8) Phát triển nguồn nhân lực:

Cuối cùng thì yếu tố quan trọng nhất vẫn là yếu tố con ngời. Việc phát triển nguồn nhân lực cho ngành tôm thông qua việc nâng cao trình độ văn hoá tay nghề cho ng dân, đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và cán bộ thị trờng để đủ năng lực và thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng là chìa khoá cho sự thành công của chiến lợc xuất khẩu trong thời gian tới. Bởi vì, các biện pháp khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc ngay cả khi xác định một cách khoa học đúng đắn cũng chỉ là một vế của chơng trình xuất khẩu .trách nhiệm cuối cùng cũng nh khả năng tận dụng mọi u đãi đó để chào bán các sản phẩm có tính chất cạnh tranh cao để mở rộng thị trờng xuất khẩu lại thuộc về bản thân các doanh nghiệp Việt Nam cũng nh lỗ lực chủ quan của họ. Đào tạo nguồn nhân lực là mối quan tâm không những ở quy mô doanh nghiệp mà cả ở quy mô quốc gia và quốc tế. Các giải pháp chính để thực hiện đợc các chỉ tiêu nàylà

-Phát triển hệ thống các trờng đại học hiện có, quan tâm đào tạo cho khu vực phía Bắc

-Nâng cao trình độ đào tạo và cơ sở vật chất của các trờng trung hoạc chuyên nghiệp và dạy nghề

- Phổ cập giáo dục tiểu học trong cộng đồng ng dân

-Tổ chức các lớp học về pháp luật và đào tạo hớng nghiệp cho ngu dân -Nâng cấp cơ sở hạ tầng về văn hoá, giáo dục xã hội trong các khu vực cộng đồng ng dân

III. Điều Kiện thực hiện các biện pháp

Muốn thực hiện các biện pháp đẩy mạnh phát triển xuất khẩu hàng thuỷ sản trớc hết nhà nớc phải có chính sách khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản tại những vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất thông qua các biện pháp tài trợ miễn thuế giúp đỡ các cơ sở về vốn, kỹ thuật xây dựng cơ sở hạ tầng cho các cơ sở trong ngành

Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh hàng thuỷ sản xuất khẩu cần cùng nhau hợp tác, đầu t nuôi tôm nhiều hơn nữa sớm đoạn tuyệt với lối nuôi tôm quảng canh để chuyển sang nuôi tôm thâm canh có sản lợng và trọng lợng tôm đợc nâng cao đợc giá trị của tôm, giá trị bình quân lên cao

Bảo vệ nguồn lợi trong khai thác phải có kế hoạch, biện pháp để có thể khai thca lâu dài không bị cạn kiệt. Tận dụng nguồn lợi trong chế biến phát triển nhiều mặt hàng mới để tăng giá trị và hiệu quả vì trong nhiều năm qua cơ cấu sản phẩm còn nhiều bất hợp lý, tỷ trọng mặt hàng tôm đông lạnh dạng BLOCK chiếm tỷ trọng lớn. Cơ cấu sản phẩm bất hợp lý nhiều năm qua đã kìm hãm tốc độ phát triển của ngành thuỷ sản nếu biết khai thác, chế biến và xuất khẩu thì sẽ có những bớc nhảy vọt .Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ trong tất cả các khâu. Nâng cao chất lơng sản phẩm và đầu t phát triển kỹ thuật công nghệ chế biến các thêm sản phẩm mới có chất lợng cao, đa dạng về chủng loại, mẫu mã, hợp khẩu vị và nâng cao chất lợng vệ sinh sản phẩm bảo quản nguyên liệu vì trong khoảng thời gian tới các mặt hàng thuỷ sản tơi sống tiếp tục duy trì và vẫn giữ tỷ trọng lớn, các mặt hàng có giá trị cao sẽ ngày đợc

tiêu thụ nhiều còn các loại hàng có chất lợng kém sẽ chuyển chế biến làm thức ăn cho các loại động vật khác

Phát triển thêm thị trờng mới bằng cách tiếp thị quảng cáo để tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu dùng. Hiện tại sản phẩm chủ yếu của công ty vẫn là nguyên liệu sơ chế các nớc khác nhập về để chế biến thành sản phẩm khác rồi mớ bán cho ngời tiêu dùng hoặc họ lạitái xuất. Cho nên công ty phát triển mặt hàng mới thì phải gửi hàng mẫu. Gửi hàng mẫu có vai trò quan trọng trong việc hấp dẫn khách hàng, tạo cho khách hàng có cảm giác về chất lợng, mùi vị hình thức của sản phẩm mới cũng nh tăng cờng lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm. Hoặc gửi cataloge: cung cấp cho khách hàng những thông tin cần thiết về kích cỡ, chủng loại, sản lợng, giá cả, hình thức thanh toán để thu hút khách hàng.

Để phát triển, tăng kim ngạch và lợi nhuận cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, về phía quản lý nhà nớc phải hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản trớc tiên là vốn cho nâng cấp và phát triển kinh tế biển và hạn chế ô nhiễm, bảo vệ bền vững nguồn lợi và môi trờng thuỷ sản. Để đảm bảo quyền lợi cho các nhà sản xuất kinh doanh thuỷ sản trong nớc cần tập hợp lại với nhau nhằm phối hợp hành động tăng sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Kết luận

Sự phát triển kinh tế mang lại lợi nhuận những năm thập kỷ 90 ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào thị trờng mua quan trọng hơn thị trờng bán, bởi vì ngời ta nhận thấy rằng: bán khó hơn mua. Vì nếu sản phẩm của công ty không đợc ngời mua chấp nhận thì công ty khó có thể tồn tại đợc

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội cùng với chiến lợc phát triển thuỷ sản Việt Nam cho tới năm 2010, tôi đã thấy rõ đợc lợi ích của việc phát triển xuất khẩu thuỷ sản đã đem lại cho xã hội những lợi ích không thể phủ nhận đợc. Và thấy đợc thuỷ sản Việt Nam đang và sẽ khẳng định mình trong một thế vững chắc của một ngành mũi nhọn.

Luận văn chỉ một phần nói lên một mảmg hoạt động trong rất nhiều mảng hoạt động của công ty. Tuy nhiên không thể tránh đựoc những thiếu sót trong quá trình thực tập và phân tích hoạt động của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn NGƯT, TS Nguyễn Cảnh Lịch và cán bộ phòng Kinh tế tài chính công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội đã giúp đỡ và hớng dẫn tạo điều kiện để tôi hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày....tháng...năm 2001 Sinh viên

Phạm Thị Ngọc Vân

Tài liệu tham khảo

1. Kinh tế doanh nghiệp (Đại học Thơng Mại)

Tác giả: TS Phạm Công Đoàn và TS. Nguyễn Cảnh Lịch

2. Quản trị doanh nghiệp (Đại học thơng mại)

3.Chiến lợc XK thuỷ sản Việt Nam thời kỳ 1996 - 2000 và 2010

Bộ Thuỷ Sản - 1996 4.Định hớng phát triển kinh tế TS các tỉnh phía Bắc(1994-2010)

Bộ Thuỷ Sản - 1997 5. Hớng phát triển thị trờng XNK Việt Nam tới năm 2010

PTS-Phạm Quyền, PTS-Lê Minh Tâm Nhà xuất bản thống kê-1997 6. Kinh tế Biển, thực trạng và triển vọng

Viện kinh tế qui hoạch (Bộ Thuỷ Sản) –1992 7. Một số báo cáo về hoạt động SXKD của SEAPRODEX Hà Nội thời kỳ 1996-2005

Công ty XNK thuỷ sản Hà Nội-1996 8. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng

Tác giả: Vũ Đức Tửu Nhà xuất bản giáo dục-1998 9. Thơng mại quốc tế (Đại học ngoại thơng)

Mục Lục

Lời mở đầu 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Phạm vi nghiên cứu 2 Lớp K33 A488

4. Phơng pháp nghiên cứu 2

5. Những đóng góp của đề tài 2

6. Kết cấu luận văn 3

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về lý luận và phơng pháp luận về hoạt động XK của công ty 4

I. Thực chất và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu 4

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w