Những nhân tố ảnh hởng đến thuỷ sản

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 26)

III. Đặc điểm của mặt hàng thuỷ sản và vai trò của xuát khẩu

2) Những nhân tố ảnh hởng đến thuỷ sản

a) Những nhân tố ảnh hởng đến mặt hàng thuỷ sản:

Thuỷ sản có đặc tính hàng hoá ngay từ nguyên liệu mới khai thác đợc Qua chế biến phạm trù hàng hoá đợc quốc tế hoá đợc tiếp nhận và tiêu thụ nh một bộ phận chất dinh dỡng không thể thiếu đợc trong đời sống của con ngời trên khắp lục địa. Do vậy cần phải hiểu và xây dựng đợc những nhân tố ảnh h- ởng đến mặt hàng thuỷ sản để có những chính sách, chiến lợc để tính đến việc đầu t các trang thiết bị, xây dựng cơ cấu chế biến. ...đáp ứng đợc yêu cầu đa dạng của ngời tiêu dùng về mặt hàng thuỷ sản

-Tính hệ thống về công nghệ của sản xuất thuỷ sản xuất khẩu. Bắt nguồn từ đặc điểm của đối tợng lao động và thị trờng tiêu thụ sản phẩm đối tợng lao động trong nghề cá là các loại thuỷ sản, có đặc diểm và chất lợng giảm liên tục sau khi đánh bắt, hơn nữa đảm bảo nâng cao chất lợng và đa dạng chủng loại sản phẩm trong khi đáp ứng yêu cầu chất lợng chia làm 2 hớng, hoặc giữ Lớp K33 A488

nguyên trạng thái ban đầu (thuỷ sản tơi sống) hoặc chế biến theo công nghệ nhằm duy trì tốt chất lợng thuỷ sản và tạo ra sản phẩm tiện lợi cho ngời tiêu dùng (sản phẩm gia tăng ăn liền). Những yêu cầu này, đòi hỏi sản xuất thuỷ sản xuất khẩu phải đợc chuyên môn hoá, hiện đại hoá và đợc tổ chức bằng những hình thức liên kết, gắn bó chặt chẽ trên cơ sở một hệ thống công nghệ đồng bộ từ khâu nuôi trồng, khai thác đến vận chuyển, bảo quản, chế biến xuất khẩu.

- Với mức độ khác nhau ở các khâu, ngành thuỷ sản là ngành có nhiều quy trình công nghệ sinh học chịu sự chi phối khá lớn của các tác động tự nhiên (khí hậu, thời tiết, môi trờng...) nhất là trong khâu khai thác và chế biến thuỷ sản. Hoạt động ở hai khâu này vì thế mang tính chất mùa vụ rất cao và dễ gặp phải rủi ro thuộc về phía môi trờng. Để khắc phục tính mùa vụ là nét đặc thù của ngành thuỷ sản vùng nhiệt đới, khi xây dựng chiến lợc kinh doanh thuỷ sản cần chú ý đầu t đúng mức cho mở rộng nguyên liệu đảm bảo mối liên kết chặt chẽ, cân đối giữa khu vực sản xuất, bảo quản, dự trữ nguyên liệu với khu vực chế biến thuỷ sản

- Sản phẩm thuỷ sản là động vật tơi sống nên dễ bị h hỏng, xuống cấp về chất lợng do vậy phải có sự đồng bộ trong quá trình sản xuất và quản lý cũng nh áp dụng hình thức tổ chức cho thích hợp để đảm bảo tính liên tục của quá trình chế biến và bảo quản sản phẩm sau chế biến.

- Vốn đầu t vào ngành thuỷ sản là khá lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh tạo ra tỷ suất lợi nhuận khá cao so với nhiều ngành kinh tế khác. Gần đây hiệu quả hoạt động của xuất khẩu thuỷ sản giảm đi rõ rệt, lãi ròng trung bình chỉ còn 1-3% doanh thu hàng năm, tiền trả lãi vay ngân hàng nhiều gấp 1,7 lần lợi nhuận nên vốn đầu t chiều sâu nâng cấp công nghệ hợp lý nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng thuỷ sản quốc tế Điều này chỉ có thể thực hiện đợc khi kết hợp chặt chẽ chính sách sản phẩm, công nghệ và tài chính

- Các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu rất đa dạng và khác biệt nhau về nhiều mặt nhng ở giai đoạn công nghệ chính của quá trình chế biến đều có những u điểm chung rất cơ bản. Đặc điểm này tạo cho công tác tổ chức quá trình sản xuất hợp lý trên cơ sở tận dụng đợc công suất máy móc thiết bị cấp đông và thời gian làm việc của lực lợng lao động chế biến. Nó có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng phơng hớng đa dạng hoá mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu và chính sách tuyển dụng, bố chí và đào tạo lao động

b) Nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu thuỷ sản:

- Chất lợng hàng thuỷ sản: Chất lợng là yếu tố quan trọng trong việc đa hàng thuỷ sản ra nớc ngoài, chất lợng tôm thông qua giá trị tôm và đợc nâng cao hơn khi qua các khâu chế biến. Nếu chế biến có trình độ thấp thì sẽ làm trị giá tôm và hàm lợng protein trong tôm giảm xuống vì tôm là một loại thuỷ sản sống, càng can thiệp sớm bao nhiêu thì giá trị đợc nâng cao lên và ngợc lại. Đồng thời chất lợng tôm quyết định đến giá cả và số lợng hàng xuất khẩu sang các nớc

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty xuất khẩu: Quy mô kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị kinh doanh. Hệ thống kho tàng, mặt bằng kinh doanh, máy móc, trang thiết bị phục vụ kinh doanh, ph- ơng tiện vận chuyển và quan trọng nhất là khả năng tài chính phục vụ cho kinh doanh

- Giá cả hàng hoá xuất khẩu: Có ảnh hởnh trực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp và tốc độ lu chuyển hàng hoá. Định giá bán hàng xuất khẩu thấp làm tăng sức mạnh cạnh tranh cho hàng hoá, thu hút đợc khách hàng về mình, nhng định giá quá thấp có ảnh hởng đến doanh thu và hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên định giá cao trong điều kiện chất lợng sản phẩm của ta còn thấp, hàng bán sẽ chậm., dự trữ lớn, doanh thu thấp...

- Con ngời: Gồm những yếu tố nh trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu, trình độ am hiểu thị trờng trong và ngoài nớc, khả năng Lớp K33 A488

tiếp thị, kinh nghiệm thực tiễn trong kinh doanh, trình độ ngoại ngữ...Theo kinh nghiệm năng lực kinh doanh của cán bộ là một nhân tố quan trọng ảnh h- ởng trực tiếp đến sự tồn tại, phá sản hay phát triển của công ty

- Tình hình quan hệ kinh tế chính trị và kinh tế giữa các nớc với nớc ta và ảnh hởng trực tiếp đến tình hình xuất khẩu sang nớc bạn

- Phụ thuộc vào chính sách bảo hộ mậu dịch của cả 2 nớc. Chính sách này cho phép nớc đó đợc nhập hàng thuỷ sản hay không nh ở một số nớc Châu Âu chi phí sản xuất ra hàng thuỷ sản rất lớn trong khi đó chi phí sản xuất ra hàng thuỷ sản ở nớc ta rất thấp nhng đến nay nớc đó vẫn duy trì chính sách cấm nhập khẩu hàng thuỷ sản do vậy mà các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản không thể đa hàng thuỷ sản vào một số nớc này đợc

- Phụ thuộc vào nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trờng. Muốn tăng kim ngạch xuất khẩu các nhà kinh doanh Việt Nam không thể không quan tâm đến nhu cầu thị trờng nớc ngoài (khi xuất khẩu), thị trờng nội địa (khi nhập khẩu) một cách chung chung mà phải quan tâm đến nhu cầu có khả năng thanh toán

- Khả năng tiếp thị kém, đánh giá sai về thị trờng

- Uy tín kinh doanh thấp cho nên hạn chế khả năng thâm nhập thị trờng kinh doanh trong và ngoài nớc

- Các yếu tố khác nhau nh cơ chế quản lý kinh doanh XNK, chính sách hỗ trợ tín dụng, quản lý ngoại hối...

3) Vai trò của xuất khẩu thuỷ sản trong hệ thống xuất khẩu

Hiện nay, Việt Nam đã và đang trở thành một trong những nớc xuất khẩu thuỷ hải sản đáng kể trên thế giới, với 1,2% sản lợng thuỷ sản của thế giới và đứng thứ 29 trên thế giới về xuất khẩu, với 1% giá trị xuất khẩu thuỷ sản của thế giới.So với các nớc Đông Nam á thì Việt Nam đứng sau Thái Lan, Indonexia, Malaixia, về xuất khẩu thuỷ sản.

Bảng 3: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản 1995-1999.

Chỉ tiêu Đơn vị 1995 1996 1997 1998 1999

KNXK cả nớc Triệu USD 5449 7256 9145 9361 11347

KNXK thuỷ sản Triệu USD 621,4 696,5 776,4 858,6 971,1

Tỷ trọng % 11,4 10,0 8,54 9,17 8,23

Sản lợng thuỷ sản Triệu tấn 1,58 1,60 1,65 1,75 1,8 Tỉ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu thuỷ sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nhà nớc Từ 1995-1999 xuất khẩu thuỷ sản không ngừng tăng lên

Nguồn niên giám thống kê 1996, 1998. Thời báo kinh tế Việt Nam và bản tin thơng mại thuỷ sản 1/2001.

Nhng ngành thuỷ sản chỉ chiếm 3% trong các ngành của nền kinh tế quốc dân. Trong những năm gần, nền kinh tế nớc ta đã có sự phát triển chúng ta không chỉ xuất khẩu các sản phẩm truyền thống (Hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ..) mà còn xuất khẩu thêm nhiều loại hàng hoá khác nữa nh :điện tử, giày dép, may mặc...và kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng này ngày càng tăng. Vì thế, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc đã giảm dần nhng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vẫn tăng nhanh và liên tục. Tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản trong kim ngạch xuất khẩu cả nớc đã giảm từ 11,4% (1995) xuống 8,23% (1999) Trong khi đó kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng trong 10 năm qua 4,07 lần, nếu tính riêng giai đoạn (1995-1999) tốc độ tăng bình quân hàng năm là hơn 20% năm 1999 đạt 971,1 triệu USD tăng 13,1% so với năm 1998. Ước tính trong năm 2000-2001 kim ngạch xuất khẩu tăng lên rất nhiều đồng thời với sự tăng lên của sản lợng thuỷ sản

Trong những năm gần đây, nhà nớc ta đã đầu t cho chơng trình đánh bắt cá xa bờ nên số lợng tàu thuyền và ng cụ nghề cá đã tăng lên góp phần tăng

sản lợng thuỷ sản. Đó là một động lực không nhỏ góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản

Xuất khẩu đã trở thành động lực thúc đẩy kinh tế thuỷ sản phát triển nâng cao khả năng hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới. Xuất khẩu để mà tăng cờng cơ sở vật chất, năng lực sản xuất, tự công nghiệp hoá hiện đại hoá, phân ngành chế biến, khai thác, nuôi trồng thuỷ sản. Xuất khẩu thuỷ sản bớc đầu làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển, góp phần bảo đảm việc làm và nâng cao đời sống cho hàng triệu ngời sống bằng nghề cá, góp phần ổn định phát triển kinh tế đất nớc

Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam có ý nghiã là góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Đánh bắt thuỷ sản 80% sản lợng là đánh bắt ven bờ với nhiều chủng loại giá trị thấp. Năng suất đánh bắt ngày càng giảm và đạt 0,59 tấn/ha. Mặt khác - ớc tính chung chúng ta đã khai thác vợt 10% sản lợng thuỷ sản cho phép khai thác ven bờ. Nuôi trồng thuỷ sản còn thiếu quy hoạch, mang tính tự phát và còn lệ thuộc vào tự nhiên, năng suất nuôi đạt thấp. Trong các loại thuỷ sản xuất khẩu, tôm chiếm 70% tỷ trọng kim ngạch nhng năng xuất nuôi đạt thấp, bình quân 150-200 kg/ha,

Bảo quản chế biến còn thất thoát sau thu hoạch và bảo quản đến 20% Phần lớn các nhà máy đônglạnh chỉ sử dụng trên 50% công suất. Hàng đông lạnh chiếm tỷ trọng 80%, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, thậm chí nhiều nhà máy còn bị lỗ. Bình quân GDP của ngời dân làm nghề cá là 160 USD/ngời thấp hơn bình quân đầu ngời của cả nớc và tình trạng này hiện nay đợc cải thiện đi rất nhiều, nhiều hộ đã giàu lên nhờ vào nuôi tôm

Đầu t khoa học công nghệ quá ít, thiếu tập chung nên khoa học công nghệ không thể đáp ứng đợc sự phát triển của ngành. Môi trờng và nguồn lợi bị tác động xấu ngày càng nghiêm trọng. Nguyên nhân là do nuôi trồng thiếu quy hoạch, đánh bắt bừa bãi cũng nh sự phát triển của các ngành sản xuất Lớp K33 A488

công, nông nghiệp. Nguồn vốn đầu t mà nhà nớc cung cấp cho ngành thuỷ sản còn hạn chế

Tuy vậy nhiều biện pháp huy động mọi tiềm năng ngành thuỷ sản, Bộ thuỷ sản đã đặt ra mục tiêu cho ngành thuỷ sản thời kỳ 2001-2010 là nâng cao gía trị và sản lợng sản phẩm thuỷ sản XK phấn đấu kim ngạch từ 3,5 tỷ USD.

Chơng II

Tình hình hoạt động kinh doanh

xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản - Hà Nội

I. Tổng quan về công ty XNK thuỷ sản - Hà Nội:

1) Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội trải qua hơn 20 năm hoạt động cho đến nay đã khẳng định vị trí của mình trên thị trờng trong và ngoài nớc

Sự hình thành công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (tên giao dịch quốc tế là SEAPRODEX Hà Nội – viết tắt của từ SEA PRODUCT IMPORT AND EXPORT COMPANY), trớc kia là tiền thân là chi nhánh xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội đợc thành lập ngày 5/7/1980 theo quyết định 544/TSHN của Bộ thuỷ sản

Quá trình hình thành và phát triển của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội có thể đợc chia thành hai giai đoạn chủ yếu và mỗi giai đoạn có một số đặc điểm chính chi phối đến hoạt động của kinh doanh xuất khẩu của công ty

* Giai đoạn I : Từ năm 1980 đến năm 1988 có những đặc điểm chính nổi bật sau:

- Chi nhánh ra đời trong thời kì nhà nớc quản lý điều hành nền kinh tế quốc dân theo cơ chế hành chính quan liêu bao cấp, kế hoạch hoá tập chung và thị trờng bị chia cắt theo giới địa hành chính. Thời kì này đất nớc ta bị cấm vận do vậy mà giao lu với các nớc bên ngoài còn bị hạn chế rất nhiều, xuất nhập khẩu lúc bấy giờ không đợc coi trọng

- Cơ chế chính sách quản lý kinh tế của nhà nớc có nhiều thay đổi, lạm phát lớn, đồng tiền Việt Nam bị mất giá

- Chi nhánh lúc bấy giờ là đơn vị đầu tiên đợc phép thử nghiệm theo cơ chế tự cân đối, tự trang trải và làm đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc theo quyết định số 2311/QĐ - HĐBT và số 113/HĐBT của hội đồng bộ trởng

- Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội mới ra đời cha có cơ sở sản xuất chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Các cơ sở sản xuất chế biến của các tỉnh hầu nh không đáng kể (Trừ xí nghiệp liện hợp thuỷ sản Hạ Long). Cán bộ am hiểu nghiệp vụ ngoại thơng còn hạn chế. Chi nhánh là một cơ sở độc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản ở miền Bắc.

Nh vậy có thể nói chi nhánh ra đời trong một hoàn cảnh có nhiều thuận lợi nh- ng cũng có nhiều khó khăn. Khó khăn ở chỗ cơ chế này đã tạo cho công ty một tình huống : Ra đời với hai bàn tay trắng, nhng đồng thời cũng mở ra một thuận lợi mới, đó là sự tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Giai đoạn II : Là giai đoạn từ năm 1989 đến nay. Sang giai đoạn này môi trờng kinh tế của công ty đã có nhiều thay đổi, cụ thể là:

- Nền kinh tế Việt Nam đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điêù tiết của nhà nớc. Vì vậy kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản bị phân tán, không còn tập trung vào đầu mối công ty nh trớc kia

- Trong khi đó thị trờng nớc ngoài chuyển quyền quyết định từ tay ngời bán sang tay ngời mua, thị trờng trong nớc chuyển quyền quyết định từ tay ng- ời mua sang tay ngời bán.

- Nhà nớc tăng cờng điều tiết thông qua chính sách thuế nên sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế giảm mạnh. - Sau khi mở của biên giới phía Bắc, hàng thuỷ sản bị nhập lậu, trốn thuế qua biên giới cả trên biển và trên đất liền

Những nhân tố về môi trờng bên ngoài đã tác động tới hoạt động của công ty, chính sách quản lý của nhà nớc thay đổi cho phép mở rộng quyền

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w