Các mục tiêu phát triển đến năm 2005

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 65)

I. Những định hớng và mục tiêu

2) Các mục tiêu phát triển đến năm 2005

a) Cơ cấu sản phẩm:

Tổng kim ngạch xuất khẩu : 20 triệu USD Trong đó:

-Tôm : 50% -Sản phẩm GTGT, phối thể : 20% -Sản phẩm nhuyễn thể, chân đầu:10% -Sản phẩm cá :10% -Thuỷ sản tơi sống và TS khác :10%

b) Cơ cấu thị trờng:

-Thị trờng Nhật : 45% -Thị trờng Trung Quốc : 20% -Thị trờng Bắc Mỹ : 15% -Thị trờng Châu Âu :10% -Thị trờng khác :10%

Tỷ trọng chế biến, xuất khẩu thuỷ sản của công ty đến năm 2005, tuy chiếm tỷ trọng còn nhỏ so với miền Bắc và toàn quốc, nhng về giá trị tuyệt đối thì lớn so với khả năng của công ty, mặt khác phải đảm bảo hiệu quả kinh tế. Đây là một thử thách lớn, đòi hỏi công ty phải có các giải pháp sát hợp, mạnh bạo, nhạy bén với sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của cấp trên và sự hỗ trợ của các đơn vị thì mới thực hiện đợc

Để đạt đợc những mục tiêu trên cần xác định rõ chiến lợc sản phẩm, chiến lợc thị trờng, chiến lợc công nghệ và định hớng đầu t cũng nh chiến lợc đào tạo.

Bảng13: Các chỉ tiêu của công ty XNK thuỷ sản Hà Nội, đơn vị: triệu USD

Danh mục 1995 1998 2000 2005

Giá trị XK TS của toàn quốc 550,6 858,6 1100 2000

Giá trị XK TS của miền Bắc 55,0 82 105 190

Giá trị XK TS của công ty 7,776 6,026 10,5 20

Tỷ trọng GTcủa cty/ miền Bắc 14% 7,3% 10% 10,5%

Tỷ trọng của công ty / toàn quốc 1,4% 0,7% 0,95% 1,0%

Chế biến TSXK của công ty 1,44 0,209 1,0 4,0

Giá trị chế biến / XKTS công ty 18% 3% 9,5% 20%

II. Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XK thuỷ sản của công ty

1) Biện pháp tạo và mở rộng nguồn nguyên liệu ổn định: a) Nuôi trồng và phát triển nguồn thuỷ sản:

* Về quy hoạch:

Phấn đấu phát triển nuôi tôm và cá ở vùng nớc mặn lợ, sử dụng tối đa sản lợng đánh bắt ngoài biển, giảm thất thoát sau thu hoạch, tận dụng các loài thuỷ sản nớc ngọt, nhập một số nguyên liệu cần thiết, phối hợp các đơn vị tổ chức hậu cần dịch vụ cả đầu vào và đầu ra cho nh dân trong vùng và có biện pháp kịp thời ngăn chặn các đơn vị nơi khác đến tranh giành mua bán nguyên liệu trong vùng

Nguồn nguyên liệu từ phát triển nuôi tôm sú .Tôm sú là nguyên liệu chính để chế biến mặt hàng tôm đông lạnh sơ chế và chế biến mặt hàng có giá trị gia tăng. Để đáp ứng nhu cầu tôm sú nguyên liệu chế biến các mặt hàng nói trên, thấy rằng sản lợng nuôi tôm sú năm 2000 khoảng 1185 tấn, và dự tính năm 2005 khoảng 3800 tấn, tơng ứng với 600 tấn và 1900 tấn sản phẩm chế biến các mặt hàng đông lạnh và mặt hàng có giá trị gia tăng

Bảng 14: Diện tích và năng suất nuôi tôm sú vào năm 2000 và 2005

Danh mục đơn vị 2000 2005

Diện tích nuôi tôm sú Ha 3500 5100

Tr.đó -Diện tích nuôi công nghiệp - Diện tích nuôi quản canh cải tiến

Ha 50 500

Ha 3450 4600

Sản lợng nuôi công nghiệp 3 tấn/ha Tấn 150 1500 Sản lợng nuôi quản canh cải tiến 0,5T/ha Tấn 1035 2300

Sản lợng nuôi tôm sú Tấn 1185 3800

Với giải pháp phát triển nuôi tôm sú có thể cân đối đợc nguồn nguyên liệu cho chế biến. Nhng trong thực tế khi trái vụ nuôi, các nhà máy chế biến vẫn thiếu nguyên liệu, ở miền Bắc mỗi năm thờng nuôi một vụ vào tháng 4 đến tháng 8. Do đó ngoài tôm sú ra phải nuôi các loài khác quanh năm và tận dụng tối đa nguồn tôm đánh bắt ngoài biển nh ngao biển, cá nớc lợ, .. ..

* Về giống tôm:

Đảm bảo cung cấp đủ số lợng, giống có chất lợng và kịp thời vụ cho nuôi trồng tôm, công ty sẽ nghiên cứu và kêu gọi đầu t nớc ngoài cùng với công ty

tổ chức đa vào sử dụng trại nuôi tôm giống Cái Bầu và sẽ trở thành cơ sở hậu cần dịch vụ cho ng dân đầu t Quảng Ninh đến Nam Định.

Hình thành các trại giống cấp I làm nhiệm vụ cung cấp giống chất lợng cao trực tiếp đến các cơ sở sản xuất giống trong tỉnh và khu vực, tiếp nhận các công nghệ mới về giống tôm và cung cấp, giám sát chất lợng tôm trong tỉnh. Đảm bảo nhu cầu giống nuôi thuỷ sản năm 2010 là:

+ Giống tôm sú PL15 : 20,215 tỷ con + Giống tôm càng xanh PL15: 3,546 tỷ con

* Về thức ăn công nghiệp:

Đầu t nâng cấp cơ sở sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm hiện có, đầu t xây dựng mới một số xí nghiệp

-Giai đoạn 2000-2005: Đảm bảo thức ăn công nghiệp nuôi tôm sản xuất trong nớc chiếm khoảng 60% (trong đó nhập nguyên liệu để sản xuất thức ăn trong khoảng 30%) còn 40% nhu cầu phải nhập thức ăn của các nớc trong khu vực

-Giai đoạn 2006-2010: Đảm bảo thức ăn công nghiệp nuôi tôm sản xuất trong nớc chiếm khoảng 80% (trong đó nhập nguyên liệu để sản xuất thức ăn khoảng 30%) còn 20% nhu cầu phải nhập thức ăn của các nớc trong khu vực

* Về khoa học công nghệ trong nuôi trồng

Tập trung nghiên cứu nâng cấp, hoàn thiện một cách đồng bộ quy trình sản xuất giống, công nghệ nuôi mới, công nghệ về sử lý môi trờng, chuẩn đoán, phòng trừ dịch bệnh, công nghệ sản xuất thức ăn cho một số đối tợng nuôi chủ lực có ý nghĩa quan trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, công nghệ bảo quản sau thu hoạch. Nghiên cứu lai tạo giống có năng suất, chất lợng cao, cải tạo đàn giống cũ, thay thế nhóm giống kém chất lợng. Có thể công ty liên doanh với một doanh nghiệp trong việc nhập công nghệ sinh sản nhân tạo, nhập giống thuần thay thế

*Về bảo vệ nguồn lợi tôm và bảo vệ môi tr ờng, phòng trừ dịch bệnh:

Chủ động phòng bệnh cho tôm nuôi. Tăng cờng bảo vệ các vùng nuôi tôm hay các vùng biển có nhiều tôm hùm hoặc các loài hải sản quý hiếm khác. Công ty nên xây dựng các trung tâm quan trắc cảnh báo môi trờng, làm nhiệm vụ quan trắc môi trờng, dự báo dịch bệnh, kiểm dịch và phòng trừ bệnh. Các trung tâm này đợc đặt ở các tỉnh mà có đại diện của công ty ở đó và làm nhiệm vụ nh trên và thu thập t liệu phục vụ cho công tác dự báo và phòng trừ dịch bệnh. Hiện nay ở nớc ta có một số viện quan trắc nh: Các viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, II và trung tâm nghiên cứu thuỷ sản III đặt tại các vùng nuôi trọng điểm (Cà Mau, Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Nẵng, Nghệ An, Hải Phòng..)

* Về tổ chức quản lý nhà n ớc ngành nuôi, đào tạo bồi d ỡng đội ngũ kỹ thuật:

Tập trung năng lực, cơ sở trang thiết bị của các viện, trờng thuộc ngành thuỷ sản phối hợp với các viện nghiên cứu, các trờng đại học ngoài ngành trong công tác đào tạo cán bộ phục vụ chơng trình. Tăng cờng và mở rộng hình thức đào tạo trong và ngoài nớc cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật về công nghệ sản xuất giống nuôi, công nghệ về xử lý môi trờng, chuẩn đoán, phòng trừ dịch bệnh, công nghệ sản xuất thức ăn, công nghệ bảo quản sau thu hoạch

* Về hợp tác quốc tế:

Tăng cờng hợp tác với các nớc trong khu vực và trên thế giới về nuôi trồng tôm trong các khu vực: Sinh sản nhân tạo giống tôm hùm, di giống nhập nội và thuần hoá các đối tợng nuôi có giá trị kinh tế và xuất khẩu phù hợp với điều kiện sinh thái và môi trờng Việt Nam, hợp tác trong nghiên cứu di truyền, chọn giống, quản lý các trại tôm, công tác phòng ngừa dịch bệnh, kêu gọi nớc ngoài đầu t qua các quan hệ hợp tác quốc tế đa phơng và song phơng

b)Khai thác nguồn lợi thuỷ sản:

Tiếp tục thực hiện chơng trình khai thác đánh bắt xa bờ kết hợp chặt chẽ với việc thực hiện các chơng trình nghiên cứu, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. tăng cờng trang thiết bị, phơng tiện bảo quản để thay đổi công nghệ bảo quản ngay trên tàu, nhất là tàu khai thác trên biển dài ngày. Tăng cờng khuyến ng để thay đổi tập quán bảo quản của ng dân. Đầu t đóng mới thử nghiệm, tiến lên đóng mới đội tàu chuyên môn hoá vào việc bảo quản, vận chuyển sản phẩm của đội tàu khai thác xa bờ. Ưu tiên tập trung các khoản tín dụng trung và dài hạn với lãi suất u đãi và hỗ trợ ng dân đóng thuyền mới. Giảm mạnh sức ép với nguồn lợi ven bờ thông qua phát triển nuôi biển và áp dụng công nghệ thay thế, thực hiện chặt chẽ các biện pháp bảo vệ nguồn lợi tôm

c) Nhập khẩu nguồn nguyên liệu thuỷ sản:

Do sự mất cân đối gay gắt giữa năng lực của khu vực chế biến và năng lực của khu vực tạo nguyên liệu nên tỷ trọng chi phí nguyên liệu trong giá thành sản phẩm đã lên tới 80-90% khiến cho hiệu quả hoạt động của các xí nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản giảm sút. Để khắc phục tình trạng này thì ngoài việc đẩy mạnh hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản chúng ta cần tăng cờng nhập khẩu nguyên liệu từ các nớc khác, phấn đấu xây dựng cơ cấu nguồn nguyên liệu thuỷ sản đặc biệt là tôm tới năm 2010 nh sau:

Từ nuôi trồng : 44-46% ; Từ khai thác : 40-42% ; Từ nhập khẩu : 12-16%. Tuy nhiên chính sách của nhà nớc đối với việc nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản là, nên miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu và phụ kiện. Kích thích mọi hình thức hợp tác với nớc ngoài trong việc đa nguyên liệu tôm vào Việt Nam để chế biến, gia công rồi tái xuất. Hình thành các cảng tự do tại một số tỉnh nh: Quảng Ninh, Kiên Giang... .và một số địa phơng có điều kiện khác để thu hút tàu thuyền của các nớc láng giềng và các đội tàu khai thác viễn dơng của nớc ngoài vào bán nguyên liệu thuỷ sản, đồng thời kết hợp với các biện pháp hạn chế xuất khẩu nguyên liệu

d) Chống thất thoát sau thu hoạch và quản lý thị trờng nguyên liệu:

Cùng với việc hình thành hệ thống cảng, nhà nớc cần tiến hành quản lý chặt chẽ việc cấp giấy phép hành nghề cho hệ thống thơng nhân chuyên đứng ra thu mua nguyên liệu (đầu nậu ) nhằm phát huy vai trò tích cực và hạn chế vai trò tiêu cực của hệ thống này. Hình thành hệ thống chợ nằm trong quy hoạch chung hoặc nằm ngay sát gần khu cảng, có đủ điều kiện để phân loại, bảo quản, bán đấu giá và trao đổi các loại nguyên liệu

Ban hành và triển khai áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, nghiệp vụ tối thiểu, bảo đảm vệ sinh và an toàn chất lợng cho nguyên liệu trong quá trình trao đổi thơng mại trên thị trờng. Phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý nhà nớc và địa phơng để kiểm soát ngăn chặn và sử lý nghiêm khắc các hiện t- ợng sai trái trong việc làm hàng giả, bơm tiêm nớc, tạp chất, ngâm hoá chất không đợc phép. Khuyến khích các hình thức liên kết, liên doanh, phối hợp chặt chẽ giữa sản xuất nguyên liệu với chế biến xuất khẩu, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu đa vào sản xuất hàng xuất khẩu, giảm thất thoát sau thu hoạch

2) Giải pháp về tăng cơng năng lực công nghệ chế biến:

Trong những năm tới mặt hàng thuỷ sản đông lạnh vẫn chiếm đại bộ phận. Do đó cần đầu t, đổi mới công nghệ hệ thống đông lạnh, trớc hết là thiết bị cấp đông, kho đông và nớc đá. Căn cứ vào khối lợng mặt hàng đông lạnh xuất khẩu của công ty năm 2000 khoảng 2400 tấn và năm 2005 khoảng 4500 tấn dự tính công suất thiết bị cấp đông năm 2000 là 10,5 tấn/ngày và năm 2005 là 20 tấn/ngày

Hiện nay tổng công suất thiết kế của 3 cơ sở thuộc công ty và 7 cơ sở xuất qua công ty là 30 tấn/ngày, công suất thực tế còn 15 tấn/ngày. Nh vậy công suất thiết bị đông hiện có đảm bảo nhu cầu cho những năm trớc mắt. Chỉ cần bảo dỡng, sửa chữa thờng xuyên để không bị xuống cấp. Còn từ năm 2001 đến 2005 phải thay thế, mở rộng, đổi mới công nghệ đồng bộ. Dự tính thay thế Lớp K33 A488

dần khoảng 40-50% thiết bị hiện có, xây lắp mở rộng thêm khoảng 10 tấn/ngày ở xí nghiệp 37 và một số đơn vị chủ lực bằng thiết bị cấp đông gió băng truyền IQF

Nhu cầu kho đông năm 2000 là 400 tấn và năm 2005 sẽ là 750 tấn. Tổng khối lợng thiết kế kho đông hiện có là 2050 tấn. Nhng đến nay nhiều kho bị h hỏng, xuống cấp, kho đông lớn nhất 1000 tấn ở xí nghiệp 37 cha đa vào sử dụng đợc, do đó thực tế mới chỉ đa vào sử dụng khoảng 1050 tấn. Nh vậy trớc mắt đã đảm bảo đợc nhu cầu về kho đông, chỉ cần sửa chữa thờng xuyên để không xuống cấp. Đồng thời phải tập trung tìm mọi cách đa kho đông 1000 tấn ở xí nghiệp 37 vào sử dụng làm đầu mối tập kết, phân phối trung chuyển hàng đi Trung Quốc và các thị trờng lân cận Hà Nội.

Nhu cầu nớc đá để bảo quản nguyên liệu và sản phẩm tại các nhà máy chế biến năm 2000 là 60 tấn/ngày và năm 2005 sẽ là 120 tấn/ngày. Công suất thiết kế các cơ sở hiện có là 155 tấn/ngày công suất thực tế chỉ còn khoảng 110 tấn/ngày. Nh vậy về nhu cầu nớc đá gần nh tạm đủ, cần phải bảo dỡng, nâng cấp thờng xuyên, còn xây thêm chỉ tập trung vào một số doanh nghiệp chủ lực, trực tiếp làm hậu cần dịch vụ cho dân. Trong một số doanh nghiệp chế biến mặt hàng cao cấp, mặt hàng có giá trị gia tăng thì trang bị thêm nớc vẩy đá

Nâng cấp, đổi mới công nghệ phải đồng bộ tất cả các khâu thì mới chế biến đợc các sản phẩm đạt chất lợng, trên đây chỉ tập trung vào những thiết bị quan trọng của hệ thống đông lạnh. Nâng cấp nhà máy phải đi đôi với việc bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế

Xây dựng và triển khai áp dụng bắt buộc các chơng trình quản lý chất l- ợng theo GMP, SSOP, HACCP vì cuối năm 2001 bắt buộc cơ sở chế biến (của công ty là F37/F64) phải thực hiện, quản lý chất lợng tiên tiến nhằm đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm cho ngời tiêu dùng và xuất khẩu. Kêu gọi đầu t nớc ngoài dới hình thức hợp tác, liên kết sản xuất mợn thiết bị hiện đại nh Lớp K33 A488

IQF, nồi hấp và bao tiêu sản phẩm đầu ra hoặc trả dần bằng sản phẩm hoặc gia công v...v ..nhằm thu nhận đợc các bí quyết công nghệ, học hỏi qua các chuyên gia nớc ngoài về kỹ thuật công nghệ mới, nâng cao tỷ trọngmặt hàng có GTGT lên 15-20% vào năm 2001-2005

Hay có thể ban hành các chính sách khuyến khích nhập khẩu công nghệ hiện đại, bí quyết công nghệ, thuê chuyên gia nớc ngoài giỏi và đầu t nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, phát triển các mặt hàng mới. Nâng cấp chất l- ợng nguyên liệu, giảm giá đầu vào bằng các trang bị hệ thống bảo quản ngay trên tàu.

Do sự yếu kém trong khâu chế biến nên chất lợng của các sản phẩm tôm của Việt Nam thấp hơn nhiều so với chất lợng của sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực dẫn đến giá xuất khẩu tôm của ta phải hạ thấp hơn so với các nớc khác, đây chính là một sự lãng phí tài nguyên cần phải nhanh chóng khắc phục. Để làm đợc điều này, chúng ta cần đầu t phát triển ngành công nghiệp chế biến tôm thành một ngành công nghiệp hiện đại để góp phần nâng

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w