Các mặt hàng xuất khẩu và vị trí của nó trong công ty

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 43)

I. Tổng quan về công tyXNK thuỷ sản Hà Nội

2) Các mặt hàng xuất khẩu và vị trí của nó trong công ty

a) Một số đặc điểm của mặt hàng xuất khẩu chính của công ty

Công ty SEAPRODEX Hà Nội kinh doanh đa dạng các mặt hàng thuỷ sản trong đó 3 sản phẩm chủ yếu chiếm phần lớn tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu

* Tôm đông lạnh: Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao và là mặt hàng xuất khẩu đem lại lợi nhuận cao. Chi phí thu mua và bảo quản của mặt hàng này rất lớn, bình quân chi phí thu mua và chế biến để có đợc 1 tấn tôm xuất khẩu là 5500 USD

Giá trị kinh tế của các loại tôm rất khác nhau. Giá trị thu đợc của một tấn tôm xuất khẩu cỡ 8-12 (con/kg) sẽ lớn gấp 2 lần một tấn tôm xuất khẩu loại 25-35 (con/kg). Đây cũng là một khó khăn cho ngành xuất khẩu tôm của Việt Nam vì phần lớn tôm đánh bắt đợc đều có kích cỡ trung bình hoặc nhỏ từ 50-70 đến 100-125 (con/kg)

Về đặc điểm kỹ thuật : Tôm là loại thực phẩm tơi sống, do đó rất dễ bị h hỏng nếu để quá lâu và chế biến, bảo quản không tốt. Chính vì vậy, việc xuất khẩu tôm đòi hỏi phải đợc tiến hành nhanh chóng để đảm bảo chất lợng, đảm bảo giá trị xuất khẩu của sản phẩm. Việc chế biến và bảo quản phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn về vệ sinh và chất lợng sản phẩm. Đặc biệt để sản phẩm tôm đông lạnh có thể đợc tiêu thụ trên thị trờng Mỹ, Nhật Bản, EU, ...Công ty đã phải đầu t một lợng vốn lớn để nâng cấp dây chuyền chế biến và hệ thống bảo quản (kho lạnh), nhằm mục đích chế biến các sản phẩm tôm đông lạnh đáp ứng đợc hệ thống chỉ tiêu của các thị trờng này. Hệ thống chỉ tiêu này đợc qui định các xí nghiệp tại các nớc xuất khẩu đều phải có điều kiện sản xuất và chế biến nhất định

* Sản phẩm mực:Sản phẩm mực của công ty bao gồm mực nang, mực ống, mực khô lột da..., chiếm tỷ trọng không lớn nhng cũng đóng góp một phần vào tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty. Vị thế của mặt hàng mực ngày càng đợc khẳng định trong xuất khẩu và là mặt hàng cũng phải đợc bảo quản và chế biến tốt

* Sản phẩm cá: Là mặt hàng chiếm tỷ trọng thấp nhất trong ba loại trên trong đó có cá nhồng, cá thu, cá thu file, cá chèm, cá chim. ..là mặt hàng có chủng loại khá đa dạng và phong phú và cũng cha phát huy hết đợc thế mạnh của nó

Ngoài ra còn có các sản phẩm khác nh:Sứa, ghẹ, ốc, ngao, điệp, moi kho, ..cũng đợc công ty chú trọng xuất khẩu. Mặt hàng giá trị gia tăng đang đ- ợc công ty đầu t rất nhiều vào loại mặt hàng này vì đây là mặt hàng tiềm năng.Bảng 5 thể hiện rõ lợng hàng giá trị gia tăng của doanh nghiệp năm 2000 so với năm 1999, mặt hàng tôm tăng 104% còn mặt hàng mực chỉ tăng 7% nh- ng bình quân trong hai năm tăng 56%. Khả năng đến năm 2001 sẽ còn đạt cao hơn nữa

Bảng 5:Bảng tổng kết so sánh hàng giá trị gia tăng XK năm 2000/1999

Tên hàng Năm 2000 Năm 1999 Số lợng (kg) Giá trị (USD) Số lợng (kg) Giá trị (USD) So sánh giá trị cùng kỳ năm trớc Tôm 132.450 684.679,2 70.796,20 335.087,6 204% Mực 111.781,7 35.732,62 55.737,30 333.154,5 107% Tổng 244.231,7 1.041.999 126.533,5 668.242 156%

b) Cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu của công ty:

Bảng 6:Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty từ năm(1996-2000)

Mặt hàng Lợng (kg) Trị giá (USD) Tỷ lệ (%)

Năm 1996 1.319.242,84 7.827.476 100

Tôm đông 884.481,25 6.368.265,79 81,4 Mực đông 86.653,91 658.563,05 8,4 Các mặt hàng khác 348107,68 800.647,16 10,2 Năm1997 1265.441,80 7.986.670,7 100 Tôm đông 877.350,32 6.316.921,2 79 Mực đông 146.630,81 1.114.390,95 14 Các mặt hàng khác 241.460,67 555.358,55 7 Năm 1998 1.000.153,04 6.032.333,29 100 Tôm đông 596.870,45 4.297.464,09 71 Mực đông 152.324,21 1.157.664,53 19 Các mặt hàng khác 250.958,38 577.204,67 10 Năm 1999 1.074.779,49 7.148.996,89 100 Tôm đông 827.465,20 5.957.749,34 83 Mực đông 117.438,51 892.533,35 13 Các mặt hàng khác 129.875,78 298.714,20 4 Năm 2000 3.134.059,79 16.816.325,80 100 Tôm đông 1.320.463,76 9.968.446,65 59,3 Mực đông 561.437,45 4.113.576,54 24,5 Các mặt hàng khác 1.252.158,58 2.734.302,61 16,2

Sản phẩm xuất khẩu của công ty là các mặt hàng hải sản đợc khai thác và chế biến tai các cơ sở trong khu vực Miền Bắc bao gồm các loại tôm, mực cá đông lạnh dạng block, đông rời IQF, hàng khô, hàng tơi sống, sản phẩm có giá trị gia tăng. Trong thời gian qua, cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của công ty ngày càng phong phú đa dạng với chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tôm (chiếm tỷ trọng khoảng 70%-80% giá trị thuỷ sản xuất khẩu). Đây là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao và dễ đợc thị trờng chấp nhận

Nhìn vào bảng 6 ta thấy tỷ trọng tôm đông trong nhóm mặt hàng xuất khẩu của công ty những năm trở lại đây tỷ trọng có xu hớng giảm dần cụ thể là năm 1999 tỷ trọng tôm cao nhất trong các năm nghiên cứu là 83% nhng sản lợng xuất khẩu không phải là cao nhất đạt hơn 800 nghìn kg, trong khi đó tỷ trọng tôm chiếm ít nhất là năm 2000 chỉ chiếm 59,3% trong cơ cấu mặt

hàng, tuy năm 2000 tỷ trọng có giảm đi nhng sản lợng xuất khẩu lại tăng và cao nhất trong các năm

Những năm gần đây tỷ trọng tôm giảm dần nhờng chỗ cho tỷ trọng của mặt hàng mực tăng lên từ 8,4% giá trị sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu năm 1996 đến 19% năm 1998 và 24,5% năm 2000. Do vậy mực là mặt hàng xuất khẩu lớn đứng thứ hai sau tôm, đây là mặt hàng có xu hớng ngày càng phát triển nh- ng giá trị xuất khẩu thấp cha tơng xứng với tiềm năng khai thác và sản lợng xuất khẩu (năm 2000 sản lợng mực tăng gấp 5 lần sản lợng mực năm 1999 từ hơn 100 nghìn kg lên đến hơn 500 nghìn kg mà giá trị mực xuất khẩu cũng tăng lên khoảng gấp 4 lần) cha có sự cân bằng.

Hiện nay công ty đang có xu hớng chuyển dần từ sản xuất sản phẩm xuất khẩu thô sang sản xuất sản phẩm cao cấp, ăn liền nh: Tôm Nobashi sứa muối, nghêu luộc. ..là những sản phẩm đợc chế biến dới dạng món ăn đặc sản thu đ- ợc giá trị xuất khẩu cao hơn những mặt hàng truyền thống trớc đây, góp phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu của công ty

Các mặt hàng khác cũng có tỷ trọng tăng lên từ năm 1996 có tỷ trọng là 10,2 đến năm 2000 là 16, 2% với sản lợng xuất khẩu cũng tăng từ hơn 300 nghìn kg đến hơn 1 triệu kg các mặt hàng khác xuất khẩu. Sự đa dạng về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tăng dẫn đến sự thay thế nhau của các mặt hàng nhiều hơn và giảm đợc rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu hàng thuỷ sản.

3) Thị trờng xuất khẩu và vị trí của mỗi thị trờnga) Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam: a) Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam:

Năm 1999 sản phẩm thuỷ sản của nớc ta đã có mặt ở 64 thị trờng tăng 7 thị trờng so với năm 1998. Điều quan trọng hơn là đã có những sự thay đổi về chất để khẳng định chỗ đứng và uy tín của mình trên thị trờng thế giới. Bằng cách đáp ứng tốt hơn các yêu cầu ngày càng cao về chất lợng, hàng thuỷ sản xuất khẩu của chúng ta đã có vị thế vững chắc hơn tại các thị trờng Châu âu và Mỹ vốn đợc coi là khó tính

Thị trờng xuất khẩu đã đợc mở rộng ra nhiều nớc trên thế giới, bao gồm 5 Châu lục với 5 thị trờng chính là Nhật, EU, Mỹ, các nớc Đông Nam á và Trung Quốc. Trong đó Nhật vẫn là thị trờng lớn chiếm khoảng 50% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, tiếp đến là thị trờng Châu Âu, thị trờng Bắc Mỹ cũng đang có xu hớng gia tăng.

Bảng 7: Xuất khẩu vào các thị trờng chính năm 1999

Thị trờng Nhật EU Mỹ HK + TQ Các nớc khác

Giá trị(tr USD) 381,3 90,02 129,4 116,8 220,06

Tỷ trọng (%) 40,7 9,6 13,8 12,5 23,5

b) Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty:

Nhìn vào bảng 8 ta thấy Nhật Bản vẫn là thị trờng chính của công ty trong nhiều năm (chiếm khoảng 60%-70% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty), tuy nhiên trong thời gian gần đây tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản có dấu hiệu giảm sút (năm 1996 so với năm 2000 giảm 24%). Rõ ràng hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của công ty chủ yếu tập trung vào thị trờng Nhật Bản, điều này đem lại thuận lợi cho công ty trong kinh doanh nhng dễ dẫn đến bị khống chế về các điều kiện thơng mại do bị lệ thuộc lớn vào một thị trờng

Nhận định đợc nguy cơ này, năm 1999, năm 2000 công ty chuyển hớng mạnh sang các thị trờng mới nh :Mỹ, Châu Âu, Đài loan, Hàn Quốc, Trung quốc. ..Đây là thị trờng có nhiều tiềm năng song có yêu cầu về chất lợng sản phẩm, an toàn thực phẩm cho ngời tiêu dùng khá cao vì thế hoạt động của công ty mới ở bớc đầu thăm dò.Tuy nhiên bạn hàng Trung Quốc đợc xem là tiềm năng hơn cả vì trong năm 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Trung Quốc đạt mức kỉ lục đạt 5,5 triệu USD chiếm 32,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu

Trong đó tỷ trọng của thị trờng Nhật ngày càng giảm thay thế đó là các thị trờng đều đợc công ty chú trọng và giảm bớt sự ảnh hởng của thị trờng

Nhật vào kim ngạch xuất khẩu của công ty. Trong đó năm 1996 tỷ trọng của thị trờng Nhật chiếm cao nhất là 79% với sản lợng xuất là 1,1 triệu kg chiếm 85% tổng khối lợng xuất khẩu thuỷ sản và thấp nhất là năm 2000 với tỷ trọng là 41% với kim ngạch xuất khẩu là hơn 6 triệu USD

Năm 1997 tỷ trọng thị trờng Hồng Kông đợc nâng cao hơn so với năm tr- ớc và là năm mà thị trờng Hồng Kông có tỷ trọng lớn nhất với kim ngạch là hơn 2,6 triệu USD chiếm tỷ trọng 34%. Năm 1996 và năm 2000 thị trờng Hồng Kông đều có tỷ trọng là 17%

Nh vậy, phạm vi thị trờng xuất khẩu của công ty còn hạn hẹp, chủ yếu là thị trờng trung gian, quan hệ với các thị trờng còn mang tính thụ động,.đây là những vấn đề lớn cần phải giải quyết bằng cách đề ra các giải pháp thiết thực để đa phơng hoá thị trờng trong quá trình quy hoạch của công ty

Hoạt động kinh doanh của công ty đa dạng vì vậy khách hàng của công ty cũng thuộc nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khác nhau. Sản phẩm là hàng thuỷ sản xuất khẩu của công ty chủ yếu là nguyên liệu sơ chế dới dạng đông lạnh hoặc sấy khô nên khách hàng chính là khách hàng công nghiệp rất ít khách hàng thơng mại, gồm : Nhóm khách hàng mua hàng để tái chế và mua để tái xuất sang các thị trờng khác. Đến nay công ty đã thiết lập đợc quan hệ với rất nhiều khách hàng thuộc rất nhiều quốc gia khác nhau.

Trong đó có những khách hàng Châu á là khách hàng truyền thống của công ty, nh khách hàng Nhật, Hông Kông, Singapore, Hàn Quốc và các khách hàng mới của công ty là: Mỹ, Châu âu ...Phần lớn các khách hàng của công ty đều quan hệ mua bán với công ty theo hợp đồng thơng vụ, thiếu những hợp đồng lớn dài hạn. Trong mua bán các khách hàng thờng tập trung vào những điều khoản chất lợng, rủi ro về sản phẩm và vận chuyển, thời hạn giao hàng là những điều khoản rất khó thực hiện. Việc gia tăng các mối quan hệ mật thiết với khách hàng và đáp ứng tốt nhu cầu của thị trờng theo cơ cấu sản

phẩm hiện tại và dự báo nh trên, là những định hớng lớn cho một hớng đi đúng đắn hơn

c) Đặc điểm một số thị trờng chính của công ty:

*Thị tr ờng Nhật Bản:

Trong những năm đầu của thập niên 90, xuất khẩu thuỷ sản sang thị tr- ờng Nhật chiếm khoảng 65%-75% tổng giá trị thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam. Mức tăng về nhập khẩu thuỷ sản của Nhật rất nhanh từ 12,5 tỉ USD năm 1991 lên 16,7 tỉ USD năm 1996. Do nghề khai thác cá biển của Nhật đang bị giảm sút nhng nhu cầu thuỷ sản trong nớc lại rất cao và lại luôn tăng nên Nhật phải nhập khẩu một khối lợng lớn hàng thuỷ sản. Nhng năm 1997-1998 do ảnh hởng của biến động kinh tế trong khu vực, sự mất giá của đồng Yên và việc chính phủ Nhật tăng thuế bán hàng đã khiến hàng thuỷ sản Việt Nam xuất vào Nhật giảm mạnh về khối lợng và giá trị, đa tỷ trọng thị trờng này xuống 43% (1997) và 40,7% (1999). Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn là thị trờng chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Do đó, bất cứ biến động nào của thị trờng này cũng ảnh hởng lớn đến xuất khẩu thuỷ sản nớc ta.

Thực tế trong 3 năm gần đây thuỷ sản vẫn đang chịu ảnh hởng của khủng hoảng trong nớc nên giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật giảm. Nhng sang năm 1999, giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Nhật đạt 381,3 triệu USD chiếm 40,7% tăng 6,5% so với năm 1998. Nhật cũng là thị trờng nhập khẩu mực và bạch tuộc lớn nhất của Việt Nam. Thực tế cho thấy thị trờng có xu hớng không ổn định, cung tăng thì giá giảm

Việc nớc ta hởng ứng thuế u đãi về nhập khẩu thuỷ sản vào Nhật đã tạo thêm lợi thế cạnh tranh cho hàng thuỷ sản Việt Nam, nhất là tôm so với các n- ớc trong khu vực. Đến cuối năm 1999, đầu năm 2000 thị trờng Nhật đã có những dấu hiệu phục hồi rõ ràng và đang đi vào ổn định nh trứơc.Đối với thị trờng này một xu hớng nữa là sự quan tâm nhiều hơn đến trình độ quản lý chất Lớp K33 A488

lợng trong việc nhập khẩu, nh :điều kiện sản xuất, an toàn vệ sinh, trình độ công nhân, trình độ quản lý chất lợng, quản lý SXKD, trình độ công nghệ. Do vậy việc nâng cấp điều kiện sản xuất và năng lực quản lý là điều kiện để thu hút khách hàng Nhật - một khách hàng có tiềm năng nhất của công ty và của nớc ta

* Thị tr ờng EU:

Bắt đầu từ tháng 11 năm 1990, quan hệ Việt Nam – EU đã đợc bình th- ờng hoá. Đến cuối tháng 7 năm 1995, EU đã giành cho Việt Nam qui chế tối huệ quốc (MFN) và qui chế u đãi thuế quan phổ cập (GSP). Đó là một sự mở đờng cho các doanh nghiệp VIệt Nam mở rộng thị trờng sang EU. EU là một thị trờng rộng lớn bao gồm 15 quốc gia và 400 triệu ngời tiêu dùng nên nhu cầu và khả năng tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản là rất lớn. Vì thế, thị trờng EU ngày càng chiếm tỷ trọng lớn đối với sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, năm 1997 xuất khẩu thuỷ sản sang EU chiếm 10% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc, đến năm 1998 tỷ trọng này càng tăng tới 14% và đến đầu năm 1999, EU là thị trờng lớn thứ hai về nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam

Với sự tăng trởng của xuất khẩu thuỷ sản, thị phần của EU sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra thế cân bằng với thị trờng Nhật. Về mặt giá cả, thị trờng EU không cao, nhng ổn định, thích hợp với sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam. EU là thị trờng có tính đa dạng cao, với nhiều nhóm dân c có yêu cầu rất khác nhau trong thói quen tiêu thụ thuỷ sản. Có thể tập trung vào hai nhóm sản phẩm chính sau: Các sản phẩm thuỷ sản dùng cho nhu cầu cao cấp của ngời dân Châu Âu bản địa và các sản phẩm thuỷ sản dùng cho nhu cầu của cộng đồng ngời Châu á, trong đó có ngời Việt Kiều Khách hàng EU có đòi

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động của Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w