Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ (Trang 85 - 87)

II. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

11. Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp

Rõ ràng, trớc mắt còn nhiều khó khăn, thách thức, nhng phải khẳng định rằng tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mĩ là rất lớn và nhu cầu của thị trờng này cũng rất lớn. Do vậy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam cần thực hiện một số giải pháp chiến lợc để thâm nhập và mở rộng thị tr- ờng tại Mĩ. Một trong những giải pháp đó là:

Thứ nhất, các doanh nghiệp dệt may cần dùng nguồn vốn của mình (vốn tự có, vốn

huy động từ ngân hàng hoặc từ hỗ trợ của Chính phủ) đầu t vào các khâu yếu của ngành nh: lĩnh vực công nghệ cần đổi mới và sử dụng công nghệ tiên tiến, nâng cấp sửa chữa cơ sở hạ tầng hiện có,...Những doanh nghiệp có quy mô sản xuất cha đủ lớn, cha đáp ứng đợc các đơn đặt hàng lớn, cần mở rộng quy mô sản xuất hoặc sáp nhập với các doanh nghiệp khác để có tiềm lực mạnh. Khâu quản lý ở các doanh nghiệp dệt may cũng cần phải sắp xếp bố chí lại theo hớng gọn nhẹ và linh hoạt để giảm thiểu chi phí và điều hành doanh nghiệp sao cho có hiệu quả hơn. Những việc làm đó, một mặt giúp doanh nghiệp phát triển theo chiều sâu và bền vững hơn; mặt khác đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi, quy định của thị trờng Mĩ nh: yêu cầu đặt hàng số lợng lớn, đáp ứng các tiêu chẩn về chất lợng, quy cách sản phẩm, mẫu mã, các yêu cầu về đáp ứng tiêu chuẩn SA8000, ISO 9000, ISO 14000...

Thứ hai, để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm dệt may trên thị trờng Mĩ nói riêng

và thị trờng sản phẩm dệt may Việt Nam nói chung, tăng năng suất lao động của ngành, doanh nghiệp cần đầu t chiều sâu vào tiềm năng con ngời theo hớng đào tạo đội ngũ ngời lao động, lực lợng quản lý đủ năng lực, trình độ. Cụ thể, ngành cần phải nhanh chóng xúc tiến quy hoạch hệ thống trờng, trung tâm dạy nghề dệt may (từ thiết kế, kỹ thuật, điều hành sản xuất, thơng mại ...). Đây là giải pháp mang tính chiến lợc cho toàn ngành chứ không chỉ riêng cho việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Mĩ

Thứ ba, để có đợc sự cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ cạnh tranh trong việc hởng

các u đãi về thuế quan nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ trong thời gian tới, ngay từ bây giờ các doanh nghiệp cần phải có các biện pháp để khắc phục tình trạng nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may nh hiện nay. Cụ thể, các doanh nghiệp dệt và các doanh nghiệp may cần liên kết chặt chẽ, phối hợp với nhau, cùng nhau vạch ra những giải pháp chiến lợc về phát triển nguồn nguyên liệu trong nớc; nh chiến lợc về việc quy hoạch và phát triển trồng bông. Cùng nhau nghiên cứu để đa ra phơng án tối u về nội địa hoá sản phẩm đồng thời đề nghị Chính phủ Việt Nam hỗ trợ cho kế hoạch của mình.

Thứ t, Vì khâu yếu của ngành may Việt Nam là thiết kế mẫu, hơn nữa nhu cầu về

mẫu mốt tại thị trờng Mĩ lại rất cao nên các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải tự mình hoặc cùng nhau hoặc kêu gọi sự trợ giúp của chính phủ đầu t phát triển đội ngũ những nhà thiết kế mẫu chuyên nghiệp. Đội ngũ này phải đợc đào tạo bài bản và phải trực tiếp khảo sát thị hiếu mốt tại thị trờng mà doanh nghiệp kinh doanh, với thị trờng Mĩ thì việc thị sát thị trờng càng quan trọng hơn bởi đây là thị trờng rất thực dụng, mẫu mốt cần phải đi vào cuộc sống của ngời tiêu dùng, phải thuận tiện và phù hợp trong công việc, phù hợp với nhịp độ cuộc sống cao của ngời dân. Đội ngũ này cần phải nghiên cứu để tìm ra những sản phẩm với tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc ở mức cao hơn, phải phù hợp với thị trờng Mĩ nhng vẫn giữ đợc bản sắc riêng nhằm xây dựng cho đợc nhãn hiệu riêng cho sản phẩm dệt may Việt Nam. Có nh vậy, hàng dệt may Việt Nam mới có thể chiếm lĩnh đợc sự u ái của khách hàng và

mới thực sự đi vào tiềm thức của khách hàng.

Thứ năm, để khắc phục tình trạng yếu kém trong hoạt động maketing, các doanh

nghiệp cần tổ chức hệ thống thông tin kịp thời về nhu cầu và phát hiện nhu cầu mới trên thị trờng Mĩ nh việc đặt các trụ sở chi nhánh, văn phòng đại diện tại Mĩ có các bộ phận Marketing hoạt động với nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng và chào hàng, tiếp thị... Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh tiến độ tham gia thơng mại điện tử, tiếp thị sản phẩm, chủ động trong khâu vận chuyển, đơn giản hoá thủ tục, làm lành mạnh hoá tài chính, thiết lập đầu mối thơng mại, tìm đối tác kinh doanh trên thị trờng Mĩ. Đặc biệt, các doanh nghiệp nên tìm kiếm các hợp đồng để trở thành nhà thầu cung cấp thay vì làm gia công nhằm tối u hoá lợi nhuận từ xuất khẩu. Cụ thể phơng pháp tối u đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam là ký các hợp đồng cho các công ty bán lẻ tại Mĩ.

Cuối cùng, các cơ quan, đơn vị có chức năng, Hiệp hội các nhà sản xuất hàng may

mặc Việt Nam cần có vai trò tích cực hơn nữa trong việc hỗ trợ cung cấp thông tin và tìm kiếm thị trờng, giới thiệu đối tác cho các doanh nghiệp. Hiệp hội cần đóng vai trò cơ quan điều phối, trên cơ sở tự nguyện điều tiết số lợng và mức giá giữa các doanh nghiệp xuất khẩu để tránh tình trạng cạnh tranh nội bộ, gây thiệt hại cho chính các doanh nghiệp .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w