I. tình hình sản xuấtvà xuất khẩu hàng dệt may của việt nam, giai đoạn
1. Thực trạng sản xuất của ngành dệt may, giai đoạn 1997-2002
1.1. Năng lực sản xuất của ngành dệt may
Ngày 6-9-1995 Tổng công ty dệt may Việt Nam (VINATEX) đợc thành lập trên cơ sở sáp nhập Tổng công ty dệt và Tổng công ty may trớc đây. Đây là một mốc quan trọng trong tiến trình phát triển của ngành dệt may Việt Nam. Hiện nay, VINATEX có trên 40 doanh nghiệp trực thuộc chiếm 30,6 %về sản lợng; 28% về kim ngạch xuất khẩu và 6,3%lao động của toàn ngành.Tổng công ty dệt may Việt Nam với chức năng quản lý nhà nớc đối với ngành dệt may có nhiệm vụ tăng cờng, tích luỹ, tập trung nguồn lực; phân công chuyên môn hoá và hợp tác kinh doanh, tạo cho các doanh nghiệp may phát huy đợc năng lực của mình.Tiếp đó ngày 14-11-1999, Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) ra đời đáp ứng lòng mong mỏi của các doanh nghiệp. Từ đó các doanh nghiệp dệt may có một tổ chức thống nhất nhằm bảo vệ quyền lợi cho họ, tránh tình trạng dẫm chân lên nhau, chèn ép nhau tự mình làm hại mình nh trớc đây. Ngoài ra, VITAS còn hỗ trợ các doanh nghiệp về thông tin, về đầu t, chuyển giao công nghệ, về thị trờng và đào tạo nguồn nhân lực,...
Hiện nay, toàn ngành dệt may Việt Nam có khoảng 822 doanh nghiệp dệt may, trong đó doanh nghiệp quốc doanh là 231, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 370 và
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 221, với năng lực: Về thiết bị có 1.050.000 cọc kéo sợi, 14.000 máy dệt vải, 450 máy dệt kim, và 190.000 máy may; về lao động thu hút khoảng 1.600.000 lao động, chiếm khoảng 25% lực lợng lao động công nghiệp; về thu hút đầu t nớc ngoài tính đến hết năm 2001 có khoảng 180 dự án sợi- dệt-nhuộm- đan len –may mặc còn hiệu lực với số vốn đăng ký đạt gần 1,85tỷ USD, trong đó có 130 dự án đã đi vào hoạt động, tạo việc làm cho trên 50.000 lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã chiếm trên 30% giá trị sản lợng hàng dệt và trên 25% giá trị hàng may của cả nớc (theo tạp chí Phát triển kinh tế (TC PTKT) tháng 5 năm 2002). Năng lực của toàn ngành thể hiện ở giá trị sản xuất công nghiệp dệt may qua các năm ( xem bảng 1). Số liệu bảng 1 cho biết các doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo ở ngành dệt, nếu năm 1995 khu vực này đạt giá trị sản lợng 3509 tỷ đồng (chiếm 56,81% tổng giá trị sản lợng toàn ngành), năm 1997 là 55,38%, năm 1998 là 50,29%, năm 1999 là 54,30%, năm 2000 là 50,57%, đến năm 2001 con số này vẫn ở mức 48,45%; thứ nhì là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng trung bình cả giai đoạn là 24,08% và ổn định; sau cùng là khu vực có vốn đầu t nớc ngoài với con số tơng đơng là 23,42% và có xu hớng tăng. Trong khi đó ở ngành may thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có vị trí quan trọng hơn mặc dù có xu hớng giảm, năm 1995 ngành này đạt giá trị sản lợng 1388,6 tỷ đồng (chiếm 47.07% tổng giá trị toàn ngành ), năm 1997 chiếm 45,05%, năm 1998 là 44,46%, năm 1999 là 43,45%, năm 2000 là 43,30% và năm 2001 là 43,19%; sau đó là các doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nớc có xu hớng giảm chiếm 34,75%, 34,48%, 32,66%, 33,26%, 31,88% và 31,725 lần lợt ở các năm 1995, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001; đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài lại có xu hớng tăng, chiếm tơng tự ở các năm về giá trị sản lợng là 18,17% , 20,48% , 22,68% , 23,29%, 24,82% và 25,09%. Nguyên nhân dẫn đến thực tế trên cần phải kể đến nh sau:
Đối với ngành dệt, các doanh nghiệp nhà nớc nhờ có vốn lớn nên có thể trang bị thêm cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu t theo chiều sâu, cải tiến công nghệ , nâng cao chất lợng
sản phẩm cũng nh tiếp cận với thị trờng xuất khẩu thế giới mà không Bảng1: Giá
trị sản xuất công nghiệp dệt may theo khu vực sản xuất (Giá so sánh 1994) Đơn vị tính: Tỷ đồng Sản phẩm \ Năm 1995 1997 1998 1999 2000 2001 Sản phẩm (sp)dệt 6176,2 7261,2 8366,0 8388,4 10046,3 11577,6 - Khu vực QD 3509,0 4021,4 4207,6 4555,1 5080,5 5609,6 - Khu vực NQD 1597,0 1782,9 1893,7 2069,1 2355,6 2697,4 - Khu vực ĐTNN 1070,2 1456,9 2264,7 1764,2 2610,2 3270,6 Sản phẩm may 2949,8 4325,4 4666,6 5217,6 6042,3 6923,5 -Khu vực QD 1025,2 1491,2 1524,3 1735,6 1926,0 2196,1 -Khu vực NQD 1388,6 1948,5 2083,9 2267,0 2616,4 2990,5 -Khu vực ĐTNN 536,0 885,7 1058,4 1215,0 1499,9 1736,9 Tỷ trọng sp dệt (%) 100 100 100 100 100 100 -Khu vực QD 56,81 55,38 50,29 54,30 50,57 48,45 -Khu vực NQD 25,86 24,55 22,64 24,67 23,45 23,30 -Khu vực ĐTNN 17,33 20,67 27,07 21,03 25,98 28,45 Tỷ trọng sp may(%) 100 100 100 100 100 100 -Khu vực QD 34,76 34,47 32,66 33,26 31,88 31,72 -Khu vực NQD 47,07 45,05 44,66 43,45 43,30 43,19 -Khu vực ĐTNN 18,17 20,48 22,68 23,29 24,82 25,09
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001
cần phải thông qua một số khâu trung gian của các thơng nhân nớc ngoài. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, phần lớn là có vốn nhỏ; với số vốn nhỏ, các doanh nghiệp này khó có thể vơn lên vì cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, không thể áp dụng đợc những kỹ thuật dệt tiên tiến hiện nay trên thế giới. Do đặc điểm của ngành may là ít phải đổi mới toàn bộ công nghệ, chủ yếu là trang bị thêm trang thiết bị, nên ngành này đòi hỏi ít vốn hơn so với ngành may; cùng với những chính sách khuyến khích hợp lý của nhà nớc, các doanh nghiệp may ngoài quốc doanh với số vốn khiêm tốn của mình đã tận dụng đợc đặc điểm ngành, nguồn lực nội tại và nâng cao đợc năng
lực sản xuất của doanh nghiệp mình.
Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất sản phẩm dệt may toàn ngành và từng khu vực (mốc so sánh: năm 1995)
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001
Toàn cảnh năng lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam, đợc thể hiện rõ hơn ở tốc độ tăng trởng giá trị sản phẩm dệt may của toàn ngành và từng khu vực (xem biểu đồ 1). Giá trị sản phẩm dệt may toàn ngành và từng khu vực luôn tăng qua các năm, trong đó ở khu vực đầu t nớc ngoài tăng vọt ở các năm 1998, 2000 và 2001, cho thấy đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may tăng mạnh. Điều này là dễ hiểu, bởi vì Việt Nam là nớc có nguồn nhân lực rồi rào rất phù hợp cho phát triển ngành dệt may, hơn nữa ngành dệt may lại cần ít vốn, và rủi ro tơng đối thấp, lợi nhuận cao; vì vậy nó lôi cuốn đợc các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào ngành này. Tuy nhiên, do tỷ trọng giá trị sản phẩm dệt may của khu vực đầu t nớc ngoài còn nhỏ nên cha kéo đợc giá trị sản phẩm dệt may của toàn ngành tăng mạnh.
Về tình hình đầu t trang thiết bị: ở các quốc gia trong khu vực, đứng đầu là Nhật bản, tiếp đến là Hàn Quốc, Đài Loan, Thái lan, Indonexia và đặc biệt là Trung Quốc, có tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm là 25%, họ đã đầu t 1.2tỷ USD để hiện đại hoá kỹ thuật, công nghệ ngành may.
0 50 100 150 200 250 300 350 1995 1997 1998 1999 2000 2001 Thời gian (% )
Tổng giá trị sản xuất sản phẩm dệt may
Giá trị sản xuất sản phẩm dệt may khu vực quốc doanh Giá trị sản xuất sản phẩm dệt may khu vực ngoài quốc doanh Giá trị sản xuất sản phẩm khu vực đầu tư nước ngoài
Ngành may tại Việt Nam, từ năm 1997, đã đầu t hàng triệu USD để đổi mới các thiết bị công nghệ của các nớc nh Đức, Nhật, Hà Lan, Hàn Quốc để đạt đợc trình độ may tiên tiến. Từ năm 1997 đến nay, mỗi năm đều có khoảng trên 18.000 máy may thiết bị chuyên ngành đợc nhập khẩu vào Việt Nam, nâng tổng số thiết bị ngành may cả nớc lên đến gần 200.000 chiếc các loại (số liệu trích lại từ TC PTKT tháng 5 năm 2002).
Nhìn chung, việc nhập khẩu máy móc thiết bị thời gian qua đợc tiến hành thận trọng, đúng yêu cầu, giá cả hợp lý, máy về đúng tiến độ. Song do có một số đơn vị có nguồn vốn hạn hẹp nên phải mua thiết bị “second hand” để khách hàng lợi dụng đa thiết bị quá cũ, tân trang lại nên hiệu quả sử dụng bị hạn chế. Vấn đề lập luận chứng đầu t còn phiến diện, thiếu đồng bộ. Có trờng hợp mua thiết bị dệt về mới phát hiện thiếu thiết bị lạnh nên phải chờ hai năm mới sử dụng. Hoặc thiếu sự phối hợp trong các khâu đầu t dẫn đến việc thiết bị nhập về rồi mới tổ chức đào tạo nhân công. Tình trạng trên dẫn đến thời gian vay vốn kéo dài, làm mất chữ tín của doanh nghiệp. Trong ngành dệt, thiết bị dệt còn ít so với thiết bị kéo sợi, phần lớn lại là máy dệt thoi khổ nhỏ, chủng loại nghèo nàn, vải làm ra cha đáp ứng đợc nhu cầu cao của thị trờng. Dây chuyền nhuộm hoàn tất tuy đã đợc đổi mới, nhng phần lớn là thiết bị khổ hẹp tiêu hao nhiều hoá chất, thuốc nhuộm, dẫn đến chi phí cao.
Trong những năm gần đây, Tổng công ty dệt may Việt Nam đã khắc phục tình trạng yếu kém, thiếu đồng bộ của ngành dệt, tập trung chủ yếu đầu t vào những khâu còn yếu nh khâu dệt, và một số thiết bị hoàn tất để nâng cao chất lợng vải cho một số đơn vị dệt, đồng thời bảo lãnh cho một số doanh nghiệp vay vốn trả chậm để hiện đại hoá thiết bị và nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của ngành may xuất khẩu. Tuy nhiên, đầu t hiện đại hoá thiết bị ngành dệt là một nhiệm vụ khó khăn đòi hỏi sự nỗ lực của Tổng công ty dệt may cũng nh từng doanh nghiệp ngành dệt và sự hỗ trợ của các chính sách nhà nớc.
dụng công nghệ bông chải liên hợp, tự động cao, các máy ghép tự động khống chế chất lợng, ứng dụng các kỹ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và kiểm tra chất lợng sợi: Trong khâu dệt vải bông, nhờ sử dụng các thiết bị se hấp, giảm trọng lợng nhiều sản phẩm giả tơ, giả len... đã bắt đầu đợc sản xuất và tạo uy tín trên thị trờng. Trong khâu dệt kim do phần lớn máy móc đợc nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức... thuộc thế hệ mới, nhiều chủng loại đã đợc trang bị máy vi tính đạt năng suất, chất lợng cao, tính năng sử dụng rộng, song công nghệ và đào tạo cha đợc nâng cao tơng xứng nên mặt hàng còn đơn điệu cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.
Công nghệ may cũng đã có những chuyển biến kịp thời, các dây chuyền may đợc bố trí vừa và nhỏ, sử dụng ít lao động, cơ động nhanh, có khả năng chấn chỉnh sai sót ngay, cũng nh thay đổi mẫu mã nhanh. Khâu hoàn tất cũng đợc trang bị hiện đại tạo hiệu quả rất cao trong kinh doanh.
1.2. Quy mô sản xuất của ngành dệt may
Trong những năm qua, tình hình sản xuất của ngành dệt may, đặc biệt là ngành may
công nghiệp phục vụ xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể. So với năm 1995 sản l- ợng sợi dệt năm 2001 đã tăng từ 59,22 nghìn tấn lên 100 nghìn tấn (gấp 1,69 lần). Trong đó, các doanh nghiệp trong nớc chiếm tỷ trọng lớn và có tốc độ tăng trởng cao, trung bình đạt 13,68%/năm; với khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có mức tăng trởng âm, đặc biệt giảm mạnh ở các năm 1997,1998 và mấy năm gần đây do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và tình trạng thiếu nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất sợi của khu vực này(xem biểu đồ 2).
Nguồn: Niên giám thống kê 2001
Do công nghệ còn lạc hậu, nguồn đầu t còn nhỏ, thêm vào đó nguồn nguyên liệu sản xuất trong nớc lại hạn chế, nên ngành sản xuất vải không có mức tăng trởng cao nh sản xuất sợi. Tuy nhiên, sản lợng của ngành này vẫn tăng đều qua các năm, từ 263 triệu m năm 1995 lên 315 triệu m năm 1998 và 378 triệu m năm 2001 gấp 1,44 lần năm 1995; đặc biệt các doanh nghiệp thuộc khu vực đầu t nớc ngoài có sản lợng tăng mạnh từ 41 triệu m năm 1995 tăng lên 2,85 lần năm 2001 tơng đơng với 117 triệu m (xem biểu đồ 3).
Với các u thế riêng nh vốn đầu t ít, quay vòng vốn nhanh, khả năng chuyển sang xuất khẩu cao, ngành công nghiệp may là ngành có tốc độ tăng trởng cao, cao hơn tốc độ tăng trởng của toàn ngành công nghiệp và mức tăng trởng trung bình đạt 15,43%. Ngành dệt có tiềm năng tiêu thụ nội địa cũng nh xuất khẩu cao, tuy nhiên, ngành này không mấy phát triển do không kịp đổi mới về thiết bị công nghệ để phù hợp với yêu cầu đa dạng hoá sản phẩm nhanh chóng của thị trờng sản xuất các sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, bởi vậy ngành này có tốc độ tăng trởng giá trị sản lợng thấp, trung bình đạt 11.27% . Nhng do có sự ảnh hởng 57.2 62.35 64.8 73.16 80.08 7.91 8.2 5.19 4.28 6.01 4.98 5 51.31 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Thời gian S L (1 00 0 tấ n)
1Biểu đồ 3: Sản lợng vải lụa các loại
Nguồn: Niên giám thống kê 2001
của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á năm 1997, giá trị tổng sản lợng toàn ngành công nghiệp tăng chậm với tốc độ trung bình đạt 13,97%; nên tổng giá trị sản lợng ngành dệt may đã bắt kịp với tốc độ tăng trởng của toàn ngành công nghiệp, nhng vẫn ở mức thấp hơn, với mức trung bình là 13,35% (xem biểu đồ 4).
Nhìn chung, ngành dệt may Việt Nam ít chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á nên tốc độ tăng trởng giá trị tổng sản lợng toàn ngành vẫn giữ ở mức ổn định và tăng trởng dơng.
1.3. Cơ cấu sản phẩm.
Đi cùng với sự thay đổi dần máy móc, trang thiết bị thì các sản phẩm dệt may đã dần đợc đa dạng hoá. Trong khâu sản xuất sợi, tỷ trọng các mặt hàng Polyeste pha bông với nhiều tỷ lệ khác nhau tăng nhanh. Các loại sợi 100% polyeste, các sản phẩm cotton/visco, cotton/acrylic... đã đợc sản xuất và đa ra thị trờng cả trong và ngoài n- ớc. Trong khâu dệt vải, nhiều mặt hàng dệt thoi mới, chất lợng cao đã
222 225 233.2 228 221.2 246.6 261.7 41 60 65.4 87 101 109.3 117 0 50 100 150 200 250 300 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Thời gian S L( T riệ u m )
Sản lượng của các DN trong nước
Biểu đồ 4: Tăng trởng giá trị sản lợng hàng dệt may ( mốc so sánh: năm 1995)
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2001.
bắt đầu đợc sản xuất: đối với mặt hàng 100% sợi bông, các mặt hàng sợi đơn chải kỹ chỉ số cao phục vụ cho may xuất khẩu, mặt hàng sợi bông dày đợc tăng cờng công nghệ làm bóng, tăng tính cơ học...
Đối với một số mặt hàng sợi pha, các mặt hàng katê đơn màu sợi 76/76 đều thay sợi dọc 76/2, các loại vải dày nh gabadin, kaki, simili,... tuy sản lợng cha cao nhng cũng bắt đầu đợc đa vào sản xuất rộng rãi ở nhiều doanh nghiệp.
Đối với mặt hàng 100% sợi tổng hợp, nhờ đợc trang bị thêm hệ thống xe săn sợi với độ săn cao, thiết bị comfit, thiết bị giảm trọng lợng đã tạo ra nhiều mặt hàng giả tơ tằm, giả len... thích hợp với khí hậu nhiệt đới, bớc đầu giành đợc uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc. Đối với mặt hàng dệt kim, 75 - 80% sản lợng hàng dệt kim từ sợi
0