Về kim ngạch xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ (Trang 67 - 73)

III. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mĩ, giai đoạn

1. Về kim ngạch xuất khẩu

Trong những năm qua, nhờ những đờng lối mở cửa của Đảng và Nhà nớc, ngành công nghiệp dệt may đã không ngừng phát triển cả về quy mô, năng lực sản xuất,

trình độ trang thiết bị, không ngừng đầu t đổi mới công nghệ theo hớng gắn với thị tr- ờng xuất khẩu nh thị trờng EU, Nhật Bản, Canađa,...đặc biệt là thị trờng Mĩ – một thị trờng đầy tiềm năng. Nhờ sự lỗ lực về mặt ngoại giao Việt Nam đã đạt đợc những thành quả nhất định trong quan hệ với Mĩ (đã đề cập ở phần trên), các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có ngày càng nhiều cơ hội thâm nhập và mở rộng thị trờng của mình trên thị trờng dệt may khổng lồ này. Từ năm 1996 trở lại đây, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Mĩ luôn tăng, đặc biệt là những năm 1999, 2000, 2001. Năm 1996, giá trị xuất khẩu dệt may đạt 23,6 triệu USD thì đến năm 2001, con số này là 59,34 triệu USD, gấp 2,51 lần. Tốc độ tăng trởng giá trị xuất khẩu dệt may năm 2001 so với năm 2000 là 18,99%, của năm 2000 so với năm 1999 là 43,30%, riêng năm 1999 so với năm 1998 là 31,82%; đặc biệt năm 2002 kim ngạch xuất khẩu dệt may sang Mĩ tăng đột biến, tới 1643%- một con số không thể có đợc khi cha có hiệp định song phơng giữa hai nớc. Giá trị kim ngạch xuất khẩu dệt may sang thị tr- ờng này có thể tính theo đơn vị tỷ kể từ năm 2003 bởi vì chỉ trong quý I năm 2003 con số này đã đạt 500 triệu USD(xem bảng 12). Điều này có đợc là do Việt Nam và Mĩ đã đạt đợc nhiều thoả thuận thơng mại, mà điểm mấu chốt là Hiệp định thơng mại song phơng giữa hai nớc, theo đó các hàng hoá Việt Nam nh đợc cởi chói, với dệt may tuy hàng Việt Nam cha phải thuộc đẳng cấp thợng hạng, song chất lợng và giá cả hợp lý phù hợp với nhiều tầng lớp xã hội khác nhau đặc biệt với tầng lớp có thu nhập trung bình và thấp ở Mĩ. Hàng hóa Việt Nam trong đó có dệt may từ khi cấm vận Việt Nam đợc bãi bỏ đã thâm nhập mạnh vào thị trờng Mĩ và đợc thị trờng này chấp nhận, sự cố gắng trong ngoại giao của Việt Nam đã không bị phụ công khi hai nớc chính thức ký hiệp định song phơng, chỉ sau một năm khi hiệp định này có hiệu lực, dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng Mĩ tăng một cách kinh ngạc, giống nh diều gặp gió lớn, ruộng hạn gặp ma rào, con số tốc độ tăng trởng làm ngời ta không tin đó là con số thực tới 1643%. Sự thực là vậy, không phải Việt Nam không đủ khả năng chiếm lĩnh thị trờng này về hàng dệt may, phải chăng dệt may Việt Nam cha phát huy hết năng lực thực sự của mình.

Đơn vị: Triệu USD Sản Năm Phẩm/ chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003* Hàng dệt Hàng may mặc Tổng Tốc độ tăng trởng(%) 5,326 20,602 25,928 9,86 5,053 21,347 26,4 1.82 5,83 28,97 34,8 31,82 2,58 47,29 49,87 43,30 3.32 56,02 59,34 18,99 12,45 963,55 975,00 1643,0 - - 500 - Tỷ trọng XK DM của VN so với tổng kim ngạch NK của Mĩ(%) 0,049 0,049 0,055 0,068 0,085 - - Tỷ trọng XK DM của VN sang Mĩ so với tổng kim ngạch XK DM của VN (%) 1,92 1,95 2,07 2,64 2,97 35,14 -

Nguồn: Bộ thơng mại và Tổng cục hải quan

*- Quý I năm 2003

Từ bảng 12 cho thấy, từ năm 1999 trở về trớc, hàng dệt may Việt Nam tuy đã thâm nhập vào đợc thị trờng Mĩ nhng kim ngạch còn nhỏ bé so với tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành trừ năm 2002, và còn quá nhỏ bé so với mức nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ.Tỷ trọng giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mĩ trong giai đoạn này trung bình mỗi năm chỉ chiếm xấp xỉ 7,5% trong tổng giá trị xuất khẩu của toàn ngành, riêng năm 2002 đã chiếm 35,145 và chỉ chiếm 0,06% so với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ. Điều này xuất phát từ việc Việt Nam cha đợc

hởng chế độ MFN, nên các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn gặp nhiều trở ngại khi tiếp cận và thâm nhập thị trờng Mĩ. Thuế nhập khẩu đối với nhiều loại hàng may mặc cao gấp từ 3-7 lần so với mức thuế khi có MFN. Chẳng hạn bộ đồ thể thao và trợt tuyết mức có MFN là 8,5%, không có MFN là 9%; áo sơ mi nam vải cotton mức thuế có MFN là 20,7%, không có MFN là 45%; mặt hàng quần nam chất liệu tổng hợp 29,3%, chất liệu bông 16,7% (có MFN) trong khi cha có MFN các mức tơng ứng là 72% và 45%,... Mức thuế nhập khẩu cao làm đội giá sản phẩm, làm giảm sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam.Từ năm 2000 trở đi, đặc biệt là từ tháng 7/2000, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Mĩ đợc hởng mức thuế u đãi hơn, tuy nhiên lại gặp sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ cạnh tranh nh Trung Quốc, Mexico, Phi-lip- pin,...Nên giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mĩ tuy có tăng mạnh so với năm trớc nhng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành 2,64%(2000) và 2,2,97%(2001),và chỉ chiếm 0,068% (2000) và 0,085%(2001) trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mĩ. Tuy nhiên sự đột biến năm 2002 với tổng giá trị kim ngạch 975 triệu USD riêng cho dệt may sang thị trờng Mĩ đã đánh dấu bớc ngoặt quan trọng trong quan hệ thơng mại Việt- Mĩ nói chung và cho việc buôn bán dệt may nói riêng- đã đạt đợc ngỡng của con số 1tỷ- con số của 1/3-1/4 kế hoạch đặt ra cho năm 2005, đạt đợc thành quả nh trên tại thị trờng Mĩ là cả một nỗ lực đáng khen của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt trên một thị trờng đợc coi là tự do hoá cao và khá dễ tính này.

2.Về cơ cấu sản phẩm

Khó khăn lớn nhất cho các sản phẩm dệt may của Việt Nam khi xuất sang Mĩ là chịu thuế suất quá cao do Việt Nam cha đợc hởng MFN. Mức thuế suất quá cao này chính là rào cản trực tiếp ngăn không cho hàng dệt may của Việt Nam thâm nhập đợc vào thị trờng Mĩ. Các sản phẩm may mặc của Việt Nam luôn đợc đánh giá là có chất lợng khá cao nhng vẫn không thể cạnh tranh nổi với các sản phẩm dệt may đợc nhập khẩu từ các nớc khác - những nớc đợc hởng các u đãi. Các sản phẩm dệt may của họ có giá rẻ hơn hẳn các sản phẩm của Việt Nam. Hãy thử xem ví dụ sau: (xem bảng 13)

Bảng số 13: So sánh mức giá có MFN và không có MFN

áo sơ mi MFN Không MFN

Giá trớc thuế 12 USD 12 USD

Thuế 20,7% 45%

Giá sau thuế 14,484 USD 17,4 USD

Cùng là một chiếc áo sơ mi nếu đợc hởng MFN thì mức thuế suất đánh vào là 20,7%, còn nếu không đợc hởng MFN thì mức thuế suất là 45% chênh lệch nhau đến 24,3%. Giả sử giá của một chiếc áo sơ mi cha tính thuế là 12 USD. Thì giá bán của chiếc áo đó sau khi tính thuế lần lợt là:14,484 USD và 17,4 USD hơn nhau 2,916 USD (xét về số tuyệt đối) và hơn nhau 20,13% (xét về số tơng đối). Đây là ví dụ về một mặt hàng có mức chênh lệch thuế suất cha phải là lớn lắm. Còn có rất nhiều mặt hàng mức chênh lệch thuế suất rất lớn.

Do vậy, Việt Nam mới chỉ xuất sang Mĩ một số các mặt hàng chính có mức chênh lệch về thuế suất không lớn lắm (có thể cạnh tranh đợc), thuộc các loại (category) sau đây (xem bảng 14) các loại mặt hàng có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong tổng kim ngạch tăng bao gồm:Sơ mi nam, bé trai DK cotton, sơ mi nữ bé gái DK cotton, quần nam bé trai cotton và một số mặt hàng khác. Có nhiều từ năm 2001 trở về trớc khong bán đợc hoặc có tỷ trọng không đáng kể thì đến năm 2002 và những tháng đầu năm 2003 đã bấn đợc thậm chí có tỷ trọng kim ngạch trong tổng số khá lớn, chẳng hạn nh quần nữ bé gái cotton, quần nam bé trai cotton, và một số mặt hàng khác (xem…

bảng phụ lục số 2 &3)

Bảng số 14: Những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam vào Mĩ

Đơn vị: triệu USD

Cat Tên hàng Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

KN TT KN TT KN TT

Toàn bộ 49,87 - 59,34 - 975 -

340 Sơ mi nam không DK cotton 13,268 26,6 10,515 17,72 25,363 2,60 338 Sơ mi nam, bé trai DK cotton 6,943 13,92 10,063 16,96 105,552 10,83 339 Sơ mi nữ, bé gái DK cotton 5,733 11,49 8,002 13,49 129,572 13,29

331 Găng tay cotton 5,425 10,88 4,706 7,93 2,771 0,28 648 Quần nữ, bé gái vải tổng hợp 1,933 3,88 4,064 6,85 29,396 3,01

641 Sơ mi nữ không DK vải t.hợp 0,393 0,79 1,781 3,00 8,855 0,91

348 Quần nữ, bé gái cotton 1,337 2,68 1,546 2,61 129,875 13,32

647 Quần nam vải tổng hợp 3,427 6,87 0,598 1,01 35,254 3,62

347 Quần nam, bé trai cotton 1,442 2,89 0,733 1,24 73,467 7,54

Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam

(KN- kim ngạch xuất khảu; TT- tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu/ tổng kim ngạch xuất khẩu)

Việt Nam xuất khẩu một số các mặt hàng dệt kim nh: găng tay, sơ mi trẻ em... (chiếm khoảng 85% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mĩ) và mặt hàng dệt kim nh: sơ mi trẻ em; sơ mi nam, nữ; găng dệt kim,... Hàng may mặc dệt thoi thờng chiếm phần lớn trong giá trị xuất khẩu nhng tốc độ tăng trởng giá trị xuất khẩu hàng may mặc dệt kim lại cao hơn. Thị trờng Mĩ có nhu cầu rất lớn về hàng dệt kim, nhng sở dĩ Việt Nam cha xuất khẩu sang Mĩ đợc nhiều sản phẩm dệt kim trong những năm qua do mức chênh lệch thuế nh đã nói ở trên là rất cao. Mặt khác, do có sự khác biệt trong tiêu chuẩn về sợi dệt và quy trình ráp sản phẩm nh, ngời tiêu dùng Mĩ thờng a thích các sản phẩm áo pull liền tay (không ráp tay) nên yêu cầu khổ vải để sản xuất phải là vải khổ rộng (2,2 mét).

Tóm lại, tiềm năng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam là rất lớn đặc biệt là khả năng mở rộng thị trờng ở các thị trờng phi hạn ngạch. Thị tròng Mĩ là thị trờng lý tởng không chỉ là mục tiêu thâm nhập của riêng Việt Nam, chính vì vậy trớc một thị trờng khổng lồ nh thị trờng Mĩ, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có rất nhiều cơ hội nhng thách thức cũng không phải là nhỏ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng dệtmay của Vn vào thị trường Mỹ (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w