V. tình hình sản xuấtvà buôn bán hàng dệt may
1. Tình hình sản xuấtvà tiêu thụ hàng dệt may trên thị trờng thế giới
(Các số liệu sử dụng trong mục này đợc su tập từ trung tâm thông tin thơng mại –Bộ thơng Mại, 91 Đinh Tiên Hoàng và Hiệp hội hàng dệt may Việt Nam )
1.1. Tình hình sản xuất
Từ những năm 1990 đến nay, tổng sản lợng sợi dệt của toàn thế giới liên tục tăng với tốc độ trung bình hàng năm là 2%/năm. Ngành công nghiệp dệt may chủ yếu tập trung ở hai khu vực chính là Châu á và Châu Âu. Năm 1997, hai khu vực này đã chiếm tới hơn 76,6%sản lợng sợi dệt toàn cầu.
Châu á :
Khu vực Châu á chiếm khoảng 60% sản lợng, thu hút hơn nửa số lao động trong ngành dệt may thế giới. Trong giai đoạn 1980 - 1996, sản xuất sợi dệt toàn cầu tăng bình quân 2,7%/năm, sản xuất của khu vực Châu á tăng 5%/năm.
Trung Quốc là một điển hình nổi bật cho sự phát triển của ngành dệt, may Châu á. Giai đoạn 1985 - 1994, ngành dệt có tốc độ phát triển trung bình hàng năm là 13,5%, ngành may là 21,6%. Trung Quốc có sản lợng sợi bông, vải bông, vải tơ tằm, hàng dệt kim và quần áo đang giữ vị trí đứng đầu, xơ hoá học và vải len chiếm vị trí thứ hai trên thế giới. Sản lợng bông của Trung Quốc niên vụ 2000 - 2001 đạt 19,6 triệu kiện (480 pao/kiện).
Châu Âu:
Ngành dệt Châu Âu có sức cạnh tranh tốt nhất trên thị trờng thế giới thời kỳ 1980 - 1990, đặc biệt là Đức và ý. Nhng từ những năm 90, ngành dệt may Châu Âu đã suy giảm đáng kể cả về khối lợng sản xuất và thị phần. Năm 1980, sản xuất sợi dệt của Châu Âu Chiếm 30,0% trong tổng sản lợng sợi toàn cầu, năm 1990 giảm xuống còn 24,8%, năm 1997 chỉ còn 17,1%.
ở các nớc EU, tốc độ phát triển của ngành dệt đang giảm dần. Sản lợng sợi dệt năm 1997 có tăng so với 1996 nhng sản xuất hàng may mặc vẫn tiếp tục giảm 5,1% và lao động ngành dệt may giảm 1,2%.
ở các nớc Trung Đông và Đông Âu, do kinh tế không ổn định trong thời kỳ chuyển đổi nên sản lợng hàng dệt may sụt giảm liên tục. Năm 1996, sản lợng vải và sợi dệt ở các nớc Ba Lan, Cộng hoà Séc và Hungary chỉ bằng một nửa sản lợng mà họ sản xuất trong năm 1998. Nhng sản xuất hàng may đã khởi sắc, một phần nhỏ chiến lợc đầu t sang khu vực này của EU.
Châu Mĩ:
Mĩ và Mexicô là những nớc có ngành công nghiệp dệt khá phát triển. Ngành dệt Mĩ phát triển mạnh từ những năm 70 và trong hai thập kỷ gần đây đã có những thay đổi căn bản về công nghệ và thông tin nhằm phát triển sản xuất một cách có hiệu quả, hàng năm ngành đầu t khoảng 3 tỷ USD để duy trì các thiết bị sản xuất hiện đại. Nếu lấy tốc độ phát triển ngành dệt năm 1990 của Mĩ là 100% thì năm 1995 là 116,0% và năm 1996 là 114,6%.
Tuy nhiên, trong thời gian gần đây các công ty sợi, dệt và may Mĩ đang gặp phải khó khăn. Cho dù giá trị bán hàng của 20 nhà sản xuất dệt may chính tăng 8,2% năm 2000, nhng lợi nhuận kiếm đợc đã giảm 8,1%. Công nghiệp dệt năm 2000 kết thúc trong tình trạng báo động, và theo Viện các nhà sản xuất dệt Mĩ, lần đầu tiên toàn ngành đã thua lỗ kể từ hơn 50 năm qua.
1.2. Tình hình tiêu thụ
Từ những năm 1950, khối lợng sợi dệt tiêu thụ toàn thế giới liên tục tăng cùng
với tốc độ tăng dân số và nhìn chung, tốc độ tăng trởng của tiêu thụ hàng dệt, may gắn liền với tốc độ tăng trởng kinh tế thế giới.
Tiêu thụ sợi dệt trên toàn cầu có tốc độ tăng trung bình hàng năm 2,5% trong thời kỳ 1975 - 1995, đạt mức 41,3 triệu tấn vào năm 1995. Tuy nhiên, mức tăng trung bình hàng năm giảm xuống 1,5% năm trong các năm 1990 - 1995.
Mức tiêu thụ hàng dệt may bình quân của ngời dân ở Châu Âu và Bắc Mĩ cao nhất thế giới, nhng Châu á là khu vực dẫn đầu thế giới về tiêu thụ sợi dệt, tuy nhiên mức cung ứng sợi dệt và quần áo vẫn còn lớn hơn rất nhiều so với mức tiêu thụ.
Tóm lại:
Sản xuất và tiêu thụ sợi dệt trên toàn cầu liên tục tăng nhng nhịp độ đã giảm so với những năm trớc đây, sản xuất tăng với tốc độ cao hơn tăng tốc độ tiêu dùng dẫn đến tình trạng cung lớn hơn cầu. D thừa chủ yếu là do khu vực Châu á.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng các loại sợi dệt đang có sự thay đổi, các loại vải sợi tổng hợp đang có xu hớng tăng nhanh cả về nhịp độ và tỷ trọng trong tổng khối l- ợng tiêu thụ và sản xuất trên toàn cầu. Ngợc lại, các loại vải sợi tự nhiên đang suy giảm do hạn chế về nguồn cung ứng.
Công nghiệp dệt may của Châu á đang phát triển mạnh hơn so với các khu vực khác và chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất và tiêu thụ hàng dệt may của thế giới, các quốc gia ở Châu á đang có nhiều lợi thế so sánh trong sản xuất hàng dệt may. Ngợc lại, sản xuất ở Châu Âu đang suy giảm và ở khu vực này đang diễn ra quá trình chuyển dịch sản xuất từ Tây Âu sang các nớc ngoài khu vực và sang các nớc Đông, Trung Âu để tận dụng chi phí sản xuất thấp.